K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2016

cái này không khó dài dòng lắm

AA
23 tháng 10 2016

Bạn tham khảo bài tương tự ở đây nhé.

Bài toán 120 - Học toán với OnlineMath

30 tháng 8 2015

Giả sử chỉ có 3 số có tổng chia hết cho 4 vậy thì gọi 3 số đó là a,b,c ta có 

a+b+c chia hết cho 4 và giả sử a,b,c đều lẻ vậy thì a+b+c ko chia hết cho 4 vô lí ! 

Vậy theo nguyên tắc dirichlet ta chỉ chọn được 4 số có tổng chia hết cho 4

2 tháng 6 2017

Gọi 7 số đó lần lượt là a1 , a2 , ... , a7 . 

Ta chọn được hai số có tổng chia hết cho 2, chẳng hạn a1 + a2 = 2k1 . Còn lại 5 số, lại chọn được hai số có tổng chia hết cho 2, chẳng

hạn a3 + a4 = 2k2

Còn lại 3 số, lại chọn được hai số có tổng chia hết cho 2, chẳng hạn a5 + a6 = 2k3

Xét ba số k1 , k2 , k3 ta chọn được hai số có tổng chia hết cho 2, chẳng hạn k1 + k2 = 2q

Như vậy : 2k1 + 2k2 = 4q hay a1 + a2 + a3 + a4 = 4q \(⋮\)4

2 tháng 6 2017

Gói 7 thì lần lượt sẽ là :"

a, a2 ... => a7 .

Chọn đc 2 số có tổng chia hết cho 2 là : ( ví dụ )

a1 + a2 = 2k1

Vậy còn lại 5 số ! tiếp tục chọn tổng số chia hết cho 2

a3 + a4 = 2k2

Còn lại 3 số ! : a5 + a6 = 2k3

3 số : ta sẽ chọn số chia hết cho 2 :

Như vậy ta có thể làm :

k1 + k2 = 2q

2k1 + 2k2 = 4q

a1 + a2 + a3 + a4 = 4q : 4

Đáp số : .....

23 tháng 8 2017

Tìm x : 

a) ( x - 15 ) . 35 = 0 

               x - 15 = 0 : 35

               x - 15 = 0  

                      x = 0 + 15

                      x = 15

b) 32 ( x - 10 ) = 32 

              x - 10 = 32 : 32

              x - 10 = 1

                     x = 1 + 10

                     x = 11

3 tháng 6 2017

Đặt 7 số TN đó là A, B, C, D, E, F, G. Lấy kết quả của bài 1: Trong 3 số tự nhiên bất kỳ luôn có 2 số là số chẵn ( chia hết cho 2)

A, B, C Và D, E, F mỗi nhóm có 1 cặp chia hết cho 2

* Giả thử (A+B) =2 m và (D+E)=2n –> (A+B) + (C+D)= 2(m+n)

Còn 3 số C F G sẽ có 1 cặp chia hết cho 2

( C + F) = 2 p Với m,n,p cúng là số tự nhiên

Trong 3 số m, n, p luôn chọn được 2 số có tổng chia hết cho 2.

*Giả thử (m + n) =2 q ( q là số TN) thì ta có

(A+B) + (C+D)= 2(m+n) = 4q ==> A+B+C+D chia hết cho 4 (ĐPCM)

Tương tự nếu chon các nhóm số khác ta cũng được 4 số trong 7 số bât kỳ trên chia hết cho 4

4 tháng 1 2017

Số lẻ chia cho 2 dư 1

Số lẻ 1 + số lẻ 2 + số lẻ 3 + số lẻ 4 = số chẵn 1 + số chẵn 2 + số chẵn 3 + số chẵn 4 + 1 + 1 + 1 + 1

=> Tổng 4 số lẻ bất kì luôn chia hết cho 4

4 tháng 1 2017

có bài nào dễ hiểu nữa không

7 tháng 12 2017

 - Nếu trong 5 số lẻ đó  có 4 số  có tổng chia hết cho 4 thì bài toán được chứng minh 

- Nếu trong 5 số lẻ đó  có 4 số không có tổng chia hết cho 4 

Khi các tổng S1,S2 ,....,S5 khi chia cho 4 sẽ có thể  dử là 1,2,3 [ 3 khả năng] 

  Do đó theo nguyên lí Đi - rích - lê sẽ tồn tại hai tổng Sm , S [  m > n ] khi đó sẽ cùng dư khi : 4

 -> Sm-Sn chia hết cho 4

    [ a1 + a2+a3+.........+am ]  -  [ a1 + a2+a3+.........+an ] 

 <=>  an+1 + an+2 + ......................... + am chia hết cho 4

  Vật ttoorng các số an+1 + an+2 + ......................... + am chia hết cho 4 

          Từ 2 th  => bài toán được chứng minh