Vì sao TPHCM, Biên Hòa, Vũng tàu là các trung tâm công nghiệp lớn ở Đông Nam Bộ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án là D
Tứ giác công nghiệp ở miền Đông Nam Bộ gồm Biên Hoà, Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu được gọi là vùng công nghiệp
- Tình hình phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Đông Nam Bộ:
+ Cao su: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai
+ Cà phê: Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.
+ Hồ tiêu: : Đồng Nai, Bình Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu.
+ Điều: Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai
- Cây cao su được trồng nhiều nhất ở vùng Đông Nam Bộ , vì Đông Nam Bộ có một số lợi thế đặc biệt:
+ Đất xám, đất đỏ badan có diện tích rộng, địa hình đồi lượn sóng
+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm. Với chế độ gió ôn hòa rất phù hợp với trồng cây cao su (cây cao su không ưa gió mạnh).
- Cây cao su được trồng ở Đông Nam Bộ từ đầu thế kỉ trước; người dân có kinh nghiệm trồng và lấy mủ cao su đúng kĩ thuật
- Có nhiều cơ sở chế biến
- Thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định, đặc biệt thị trường Trung Quốc, Bắc Mĩ, EU.
Câu 9 (NB):Thành phố có hoạt động xuất – nhập khẩu dẫn đầu của vùng Đông Nam Bộ là
A. TP. Biên Hòa. B. TP. Vũng Tàu. C. TP. Bình Dương. D. Tp. Hồ Chí Minh.
Câu 10 (TH): Khó khăn trong sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là
A. dân số đông gây khó khăn cho giải quyết việc làm, nhà ở.
B. trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.
C. nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.
D. cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường bị suy giảm.
Câu 11 : Tầm quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hóa cao của vùng Đông Nam Bộ là
A. vấn đề thủy lợi.
B. thị trường tiêu thụ ngày càng rộng lớn.
C. chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
D. sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.
Câu 12 : Muốn vẽ biểu đồ tròn tỉ lệ vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp vào Đông Nam Bộ năm 2003 so với cả nước (100 %), ta đổi % ra số đo góc ở tâm vòng tròn, Vậy 1 % tương đương với góc ở tâm bao nhiêu độ?
A. 1,8 0 . B. 2,5 0 . C. 3,6 0 . D. 4,2 0 .
Câu 13: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long vì
A. nhu cầu nội vùng về lương thực thực phẩm rất lớn.
B. lao động trong vùng đông, có nhiều kinh nghiệm.
C. vùng có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.
D. chính sách phát triển vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 14 : Đồng bằng sông Cửu Long phải chủ động sống chung với lũ vì
A. lũ gây ngập lụt trên diện rộng.
B. lũ lên nhanh rút chậm.
C. đồng bằng không có hệ thống đê ngăn lũ.
D. lũ mang đến nhiều nguồn lợi.
Câu 15 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, An Giang có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất cả nước do
A. người dân nhiều kinh nghiệm.
B. diện tích rừng ngập mặn lớn.
C. diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản nước ngọt lớn.
D. nhập khẩu nhiều giống thủy sản có giá trị kinh tế cao.
Câu 16:Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, quốc lộ 1A của nước ta không đi qua tỉnh nào sau đây?
A.Nam Định. B.Ninh Bình. C.Hà Nam. D.Thanh Hóa.
Câu 9 (NB):Thành phố có hoạt động xuất – nhập khẩu dẫn đầu của vùng Đông Nam Bộ là
A. TP. Biên Hòa. B. TP. Vũng Tàu. C. TP. Bình Dương. D. Tp. Hồ Chí Minh.
Câu 10 (TH): Khó khăn trong sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ là
A. dân số đông gây khó khăn cho giải quyết việc làm, nhà ở.
B. trên đất liền ít khoáng sản, diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.
C. nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.
D. cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường bị suy giảm.
Câu 11 : Tầm quan trọng hàng đầu trong việc đẩy mạnh thâm canh cây công nghiệp trên diện tích ổn định và có giá trị hàng hóa cao của vùng Đông Nam Bộ là
A. vấn đề thủy lợi.
B. thị trường tiêu thụ ngày càng rộng lớn.
C. chất lượng sản phẩm ngày càng được nâng cao.
D. sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.
Câu 12 : Muốn vẽ biểu đồ tròn tỉ lệ vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp vào Đông Nam Bộ năm 2003 so với cả nước (100 %), ta đổi % ra số đo góc ở tâm vòng tròn, Vậy 1 % tương đương với góc ở tâm bao nhiêu độ?
A. 1,8 0 . B. 2,5 0 . C. 3,6 0 . D. 4,2 0 .
Câu 13: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long vì
A. nhu cầu nội vùng về lương thực thực phẩm rất lớn.
B. lao động trong vùng đông, có nhiều kinh nghiệm.
C. vùng có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.
D. chính sách phát triển vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 14 : Đồng bằng sông Cửu Long phải chủ động sống chung với lũ vì
A. lũ gây ngập lụt trên diện rộng.
B. lũ lên nhanh rút chậm.
C. đồng bằng không có hệ thống đê ngăn lũ.
D. lũ mang đến nhiều nguồn lợi.
Câu 15 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, An Giang có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn nhất cả nước do
A. người dân nhiều kinh nghiệm.
B. diện tích rừng ngập mặn lớn.
C. diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản nước ngọt lớn.
D. nhập khẩu nhiều giống thủy sản có giá trị kinh tế cao.
Câu 16:Theo Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, quốc lộ 1A của nước ta không đi qua tỉnh nào sau đây?
A.Nam Định. B.Ninh Bình. C.Hà Nam. D.Thanh Hóa.
- Tp.HCM là TTCN lớn nhất nước, quy mô: trên .... tỷ đồng, gồm nhiều ngành: cơ khí, luyện kim đen, điện tử, ô-tô, hóa chất, dệt may, chế biến thực phẩm, vật liệu xây dựng.
- Biên Hoà: trung tâm công nghiệp lớn, qui mô từ 40- 120 nghìn tỉ đồng, cơ cấu ngành: Cơ khí, điện tử, hoá chất, dệt…
- Vũng Tàu: trung tâm công nghiệp lớn, qui mô từ 40-120 nghìn tỉ đồng, cơ cấu ngành: Cơ khí, dầu khí, nhiệt điện, đóng tàu…
- Thủ Dầu Một: trung bình, qui mô từ 40-120 nghìn tỉ đồng, cơ cấu ngành: Cơ khí, điện tử, hoá chất…
Chúc bạn học tốt
Bổ sung thêm:
- Thành phố Hồ Chí Minh: trung tâm công nghiệp lớn nhất nước, qui mô hơn 120 nghìn tỉ đồng, cơ cấu ngành công nghiệp gồm: cơ khí, luyện kim, điện tử, hoá chất, sản xuất hàng tiêu dùng, hóa dầu, tin học….
- Biên Hoà: trung tâm công nghiệp lớn, qui mô từ 40- 120 nghìn tỉ đồng, cơ cấu ngành: Cơ khí, điện tử, hoá chất, dệt…
- Vũng Tàu: trung tâm công nghiệp lớn, qui mô từ 40-120 nghìn tỉ đồng, cơ cấu ngành: Cơ khí, dầu khí, nhiệt điện, đóng tàu…
- Thủ Dầu Một: trung bình, qui mô từ 40-120 nghìn tỉ đồng, cơ cấu ngành: Cơ khí, điện tử, hoá chất…
Hướng dẫn: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam: 1. Xác định trung tâm công nghiệp Vũng Tàu (trang công nghiệp(21)/trang vùng Đông Nam Bộ - Đồng bằng sông Cửu Long (29).
Trả lời: Các ngành công nghiệp của trung tâm công nghiệp Bà Rịa Vũng Tàu là: Nhiệt điện, luyện kim đen, cơ khí, đóng tàu, hóa chất - phân bón, dệt - may, chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng.
*Vùng Đông Nam Bộ có thế mạnh lớn về trồng cây công nghiệp là nhờ :
- Có điều kiện thổ nhưỡng (đất xám , đất đỏ ba dan )
- Khí hậu thuận lợi ( khí hậu cận xích đạo , nóng ẩm )
- Các cơ sở công nghiệp chế biến và cảng xuất khẩu .
* Cây cao su tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ :
- Sau khi chiếm Nam Bộ làm thuộc địa, Pháp bắt đầu trồng cây cao su (là nguồn lợi lớn cho sản xuất công nghiệp ở nước Pháp : lốp xe đạp, lốp xe hơi, lốp máy bay)
- Vùng đất đỏ này thuận lợi cho cây cao su phát triển, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm phù hợp cho loại cây này .
Vùng Đông Nam Bộ có thế mạnh lớn về trồng cây công nghiệp là nhờ :
- Có điều kiện thổ nhưỡng (đất xám , đất đỏ ba dan )
- Khí hậu thuận lợi ( khí hậu cận xích đạo , nóng ẩm )- Các cơ sở công nghiệp chế biến và cảng xuất khẩu .
Cây cao su tập trung chủ yếu ở vùng Đông Nam Bộ :
- Sau khi chiếm Nam Bộ làm thuộc địa, Pháp bắt đầu trồng cây cao su (là nguồn lợi lớn cho sản xuất công nghiệp ở nước Pháp : lốp xe đạp, lốp xe hơi, lốp máy bay)
- Vùng đất đỏ này thuận lợi cho cây cao su phát triển, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm phù hợp cho loại cây này .