Một kính lúp vành kính ghi X5 a.Tính tiêu cự của kính lúp(lấy Đ=25cm) b.Dùng kính quan sát vật nhỏ 2mm.Muốn có ảnh ảo cao 8mm phải đặt vật cách kính bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựng ảnh như hình vẽ 50.5
Trên hình 50.5, xét hai cặp tam giác đồng dạng:
ΔA’B’F’ và ΔOIF’; ΔOAB và ΔOA’B’.
Từ hệ thức đồng dạng ta có:
Vì AB = OI (tứ giác BIOA là hình chữ nhật)
Từ (1) và (2) suy ra:
Thay số: A’B’ = 10mm; AB = 1mm; f = 10cm = 100mm
Vậy vật cách kính 9cm và ảnh cách kính 90cm.
13)
a, Áp dụng công thức
\(G=\dfrac{25}{f}\rightarrow f=\dfrac{25}{G}=8,33cm\)
b, Dùng kính lúp có tiêu cự ngắn hơn sẽ quan sát đc vật rõ hơn
a) Số bội giác của kính lúp : \(G=\dfrac{25}{f}=\dfrac{25}{10}=2,5\left(\times\right)\).
Vậy : \(G=2,5\times\).
b) Bạn tự vẽ hình.
c) Hình minh họa :
Theo đề bài : \(A'B'=5AB\).
Xét \(\Delta OAB\sim\Delta OA'B'\) có : \(\dfrac{OA}{OA'}=\dfrac{AB}{A'B'}\Leftrightarrow\dfrac{8}{d'}=\dfrac{AB}{5AB}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow d'=40\left(cm\right)\).
Vậy : Ảnh A'B' ở trước và cách kính lúp \(d'=40\left(cm\right)\).
Đáp án: A
Tiêu cự của kính lúp là:
Kính lúp là một thấu kính hội tụ nên ta áp dụng công thức thấu kính hội tụ với trường hợp ảnh ảo
=> Hệ số phóng đại của ảnh là:
=> Kích thước của ảnh là: