K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 6 2018

   - Môi trường của chúng ta đang bị tàn phá nặng nề. Một trong những nguyên nhân gây ra sự bất thường ấy là việc khai thác tài nguyên quá mức, dẫn đến nhiều hậu quả mà chúng ta khó có thể khắc phục được.

   Ví dụ việc khai thác tài nguyên rừng quá mức khiến hiện tượng lũ lụt xảy ra thường xuyên. Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu khiến triều cường dâng cao gây ngập lụt, hạn hán, lũ lụt, những hiện tượng thời tiết khắc nghiệt như lúc mùa hè quá nóng, mùa đông quá lạnh gây ảnh hưởng đến đời sống người dân,...

1 tháng 4 2017

- Môi trường của chúng ta đang bị tàn phá nặng nề. Một trong những nguyên nhân gây ra sự bất thường ấy là việc khai thác tài nguyên quá mức, dẫn đến nhiều hậu quả mà chúng ta khó có thể khắc phục được.

Ví dụ việc khai thác tài nguyên rừng quá mức khiến hiện tượng lũ lụt xảy ra thường xuyên. Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu khiến triều cường dâng cao gây ngập lụt, hạn hán, lũ lụt, những hiện tượng thời tiết khắc nghiệt như lúc mùa hè quá nóng, mùa đông quá lạnh gây ảnh hưởng đến đời sống người dân,...

7 tháng 4 2017

- Môi trường của chúng ta đang bị tàn phá nặng nề. Một trong những nguyên nhân gây ra sự bất thường ấy là việc khai thác tài nguyên quá mức, dẫn đến nhiều hậu quả mà chúng ta khó có thể khắc phục được.

Ví dụ việc khai thác tài nguyên rừng quá mức khiến hiện tượng lũ lụt xảy ra thường xuyên. Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu khiến triều cường dâng cao gây ngập lụt, hạn hán, lũ lụt, những hiện tượng thời tiết khắc nghiệt như lúc mùa hè quá nóng, mùa đông quá lạnh gây ảnh hưởng đến đời sống người dân,...


19 tháng 9 2023

Mỗi môi trường đều có các phương thức khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên khác nhau:

- Môi trường xích đạo ẩm: hình thành các vùng trồng cà phê, ca cao, cao su, …

- Môi trường nhiệt đới: trồng kê, chăn nuôi dê, cừu theo hình thức chăn thả.

- Môi trường hoang mạc: phát triển chăn nuôi du mục, du lịch.

- Môi trường Địa Trung Hải: trồng cây ăn quả cận nhiệt và cây lương thực, khai thác xuất khẩu phốt phát, dầu mỏ,…

19 tháng 9 2023

Ví dụ: Vấn đề khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường ở Anh

-  Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở Anh:

+ Tài nguyên đất: Anh có khoảng 69% tổng diện tích đất sử dụng cho mục đích nông nghiệp (trồng các loại cây lúa mì, khoai tây, yến mạch, củ cải đường…).

+ Khoáng sản: Là quốc gia có nhiều khoáng sản, đặc biệt là các kim loại màu như thiếc và đồng,... Khoáng sản được sử dụng cho các ngành công nghiệp với mục đích phát triển kinh tế.

+ Tài nguyên tái tạo: Do nhu cầu sử dụng năng lượng sạch trên thế giới ngày càng cao, việc kinh doanh sản xuất điện từ gió đang phát triển nhanh chóng tại Anh.

-  Bảo vệ môi trường ở Anh:

Là nước đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ 1. Vì vậy, từ những năm 1784 Anh đã phải đối mặt với ô nhiễm môi trường, đến nay do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn ra nhanh chóng nên bảo vệ môi trường là vấn đề được Anh quan tâm hàng đầu.

1 tháng 11 2023

- Sử dụng năng lượng tái tạo: Nhiều quốc gia châu Âu, như Đan Mạch và Đức, đã đầu tư mạnh vào năng lượng tái tạo như điện gió và năng lượng mặt trời. Họ thúc đẩy việc sử dụng các nguồn năng lượng này để giảm thiểu phát thải khí nhà kính và giảm sự phụ thuộc vào năng lượng hóa thạch.

- Quản lý rừng bền vững: Các nước châu Âu như Thụy Điển và Phần Lan có chính sách quản lý rừng bền vững, đảm bảo rừng được duy trì và phục hồi sau khi được khai thác. Điều này giúp bảo vệ đa dạng sinh học và cải thiện chất lượng không khí.

- Chất lượng không khí và xe điện: Các thành phố châu Âu thúc đẩy việc sử dụng xe điện và các phương tiện giao thông sạch hơn để giảm ô nhiễm không khí. Họ cũng thiết lập các khu vực hạn chế xe và khuyến khích sử dụng xe đạp và hệ thống giao thông công cộng hiệu quả.

- Quản lý và tái sử dụng chất thải: Các nước châu Âu áp dụng các chính sách nghiêm ngặt về quản lý chất thải và tái sử dụng. Họ thúc đẩy việc tái chế và sử dụng lại sản phẩm để giảm ô nhiễm môi trường và lãng phí tài nguyên.

- Bảo tồn các khu vực tự nhiên độc đáo: Các nước châu Âu đầu tư trong việc bảo tồn các khu vực tự nhiên độc đáo như công viên quốc gia và khu vực thiên nhiên hoang sơ. Điều này giúp bảo vệ động, thực vật, và cảnh quan thiên nhiên quý báu.

11 tháng 5 2021

BCB

 

-nguyên nhân:do các chất thải nông nghiệp,chất thải sinh hoạt,các yếu tố tự nhiên như băng tan,mưa lũ,...

-biện pháp:trồng nhiều cấy xanh,Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên,hạn chế sử dụng túi nilon,tái chế các sản phẩm còn sử dụng được,...

-ngày bảo vệ môi trường là ngày 5 tháng 6

11 tháng 3 2022

thankkiu