CHo hình thang ABCD có AB=52cm, CD=39cm, AD=5cm, BC=12cm. Tính diện tích ABCD.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta áp dụng công thức Brahmagupta để tính
\(s=\frac{\sqrt{\left(AB^2+CD^2+BD^2+AC^2\right)+8\cdot AB\cdot CD\cdot BD\cdot AC-2\left(AB^4+CD^4+BD^4+AC^4\right)}}{4}\)
A) Thay số vào ta đc \(S=6\sqrt{55}\approx44,4972\left(cm^2\right)\)
b) \(S\approx244,1639\left(cm^2\right)\)
hok tốt ...
Công thức Brahmagupta là công thức tính diện tích của một tứ giác nội tiếp (tứ giác mà có thể vẽ một đường tròn đi qua bốn đỉnh của nó) mà hình thang ko có đường tròn nào đi qua đủ bốn đỉnh của nó nên công thức này ko được áp dụng vào bài này
a) Tính chiều cao của hình thang
Trong tam giác ADC có: AD2 + AC2 = 52 + 122 = 169
CD2 = 132 = 169
=> AD2 + AC2 = CD2 => tam giác ADC vuông tại A
Kẻ đường cao AH (H thuộc CD)
Ta có: AH.CD = AD.AC => \(AH=\frac{AD.AC}{CD}=\frac{5.12}{13}=\frac{60}{13}cm\)
b) cm AB = CD/2
\(S_{ABCD}=\frac{AH.\left(AB+CD\right)}{2}=45\Rightarrow AB=\frac{45}{\frac{AH}{2}}-CD=\frac{45}{\frac{60}{13}:2}-13=\frac{13}{2}cm\)
=> AB = CD/2
a: Xét ΔDAB và ΔCBD có
góc DAB=góc CBD
góc ABD=góc BDC
=>ΔDAB đồng dạng với ΔCBD
b: ΔDAB đồng dạng với ΔCBD
=>DA/CB=DB/CD=AB/BD
=>3/4=DB/CD=5/BD
=>BD=5:3/4=20/3cm; DB^2=5*CD
=>5*CD=400/9
=>CD=80/9cm
ta có tam giác ADH vuông tại H
=> AH^2+HD^2=AD^2
=>HD^2=AD^2-AH^2
=5^2-4^2
=9
=>HD=3 cm
kẻ BK vuông góc với CD
=>ABKH là hình chữ nhật
=>AH=BK=4cm
tam giác BKC vuông tại K
=>BK^2+KC^2=BC^2
=>KC^2=BC^2-BK^2
=80-16
=64
=>KC=8 (cm)
lại có DH+HK+KC=20
=>HK=20-3-8=9 (cm)
=>AB+HK=9 cm
ta có chu vi hình thang ABCD là AB+BC+CD+DA=9+√80+20+5=34+√80(cm)
Vẽ AE // BD, AH vg góc DC
=> ABDE là hbh(dhnb)
=> ED=AB=5cm, AE=BD=12cm
EC=ED+DC=5=15=20cm
Xét tg AEC có :
AE2+AC2=122+162= 400
EC2=202=400
=>AE2+AC2=EC2
=> tg AEC vg tại A
=> AH.EC=AE.AC
=>AH = 48/5 cm
S ht ABCD= ((5+12).48/5 ):2 = 96 cm2