K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

Câu bị động trong đoạn văn trên: Hắn chưa được một người đàn bà nào yêu cả

Chuyển sang câu chủ động: Chưa một người đàn bà nào yêu hắn cả.

→ Sự xuất hiện của câu chủ động không hợp lí, câu đầu đang nói về “hắn”, câu tiếp theo nên tiếp tục chọn “hắn” làm đề tài, không thể đột ngột nói tới chủ thể khác ( người đàn bà)

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: ( Trích đoạn bài Sống chết mặc bay)Gần 1h đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ dội đất, người vác tre, nào...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: ( Trích đoạn bài Sống chết mặc bay)

Gần 1h đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X. thuộc phủ X. xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.

Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ dội đất, người vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.

Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhau sang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống, dưới sông nước thời cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sức người khó lòng địch nổi sức trời! Thế đê không sao cự lại đc với thế nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất.

a) Văn bản đc viết theo thể loại gì?

b) Xét về cấu tạo, 2 câu in đậm trên thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của 2 câu in đậm đó.

c) Em hãy chỉ ra những hình ảnh tương phản trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của chúng

d) Viết đoạn văn từ 8-10 câu nêu cảm nghĩ của em về tình cảnh thống khổ của người dân qua đoạn trích.

MỌI NGƯỜI GIÚP MK VS, MK TIK CHO

2
26 tháng 4 2020

Tớ chỉ trả lời được A,B thôi,mong bạn thông cảm.

A.Văn kể chụyên

B.Câu cảm.Tác dụng của chúng là thể hiện sự lo lắng về việc con đê sẽ bị hỏng.

26 tháng 4 2020

cảm ơn bạn Phạm Ngọc Minh Phước nhiều nha <3

Phần I. Đọc – hiểu văn bản (3 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: “Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X, thuộc phủ X, xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất. Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều tới giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất,...
Đọc tiếp

Phần I. Đọc – hiểu văn bản (3 điểm)

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:

“Gần một giờ đêm. Trời mưa tầm tã. Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X, thuộc phủ X, xem chừng núng thế lắm, hai ba đoạn đã thẩm lậu rồi, không khéo thì vỡ mất.

Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều tới giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khủy chân, người nào người nấy ướt lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật là thảm.”

(Trích Ngữ văn 7, tập hai)

Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2 (0,5 điểm): Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên là gì?

Câu 3 (1 điểm): Nội dung của đoạn trích trên là gì ?

Câu 4 (1 điểm): Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích trên? Tác dụng của câu đặc biệt đó là gì?

59
14 tháng 5 2021

Câu 1: đoạn văn trên trích từ văn bản "Sống chết mặc bay". Tác giả là Phạm Duy Tốn. Câu 3

 Câu 2: thể loại của văn bản "sống chết mặc bay " là truyện ngắn hiện đại.

Câu 3:Nói về tình cảnh thống khổ của nhân dân khi hộ đê, tình trạng của con đê trước cơn lũ.

Câu 4: Câu đặc biệt : thuộc phủ X. Tác dụng: xác định nơi chốn

 +) Kẻ thì thuồng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp nào cừ. Tác dụng : liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.

+) Khoing khéo thì vỡ mất. Tác dụng: diễn tả cảm xúc lo lắng, băn khoăn, hoài nghi, dự đoán.

15 tháng 5 2021

Câu 1:

- Đoạn văn trên trích trong văn bản: “Sống chết mặc bay”.

- Tác giả: Phạm Duy Tốn.

Câu 2:

- Thể loại của văn bản chứa đoạn trích trên: Truyện ngắn hiện đại.

Câu 3:

- Nội dung của đoạn trích trên là: Cảnh con đê sông Nhị Hà đang núng thế giữa cơn bão trong đêm và cảnh dân phu đang ra sức hộ đê.

Câu 4:

- Câu đặt biệt: Gần một giờ đêm.

- Tác dụng: Xác định thời gian.

25 tháng 5 2021

Bài Những ngôi sao xa xôi 

25 tháng 5 2021

a) Đoạn văn là cảm nhận của Phương Định về một không gian thanh bình, mát lành trong một cơn mưa đá đối lập với sự hủy diệt, tàn phá của chiến tranh; những hình ảnh của một tuổi thơ hồn nhiên, trong sáng lung linh trong dòng hoài niệm.

Câu 1: Cho đoạn trích sau: Từ đầu đến Tình cảnh trông thật là thảm ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74 )* Trả lời câu hỏi sau:a) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng.b) Tìm và nêu tác dụng của phép liệt kê.c) Em hiểu thế nào về nhan đề "Sống chết mặc bay"?Câu 2: Cho đoạn trích sau: Từ Tuy trống đánh liên thanh... đến ...Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. ( Văn bản Sống...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho đoạn trích sau: Từ đầu đến Tình cảnh trông thật là thảm ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74 )

* Trả lời câu hỏi sau:

a) Tìm câu đặc biệt và nêu tác dụng.

b) Tìm và nêu tác dụng của phép liệt kê.

c) Em hiểu thế nào về nhan đề "Sống chết mặc bay"?

Câu 2: Cho đoạn trích sau: Từ Tuy trống đánh liên thanh... đến ...Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất. ( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.74+75 )

* Trả lời câu hỏi sau:

a) Tìm những câu đặc biệt và nêu tác dụng của nó.

b) Đoạn trích trên có gì về mặt nghệ thuật? Cho biết hiệu quả diễn đạt của nghệ thuật ở đoạn trích đó.

c) Nêu nội dung chính trong đoạn văn trên.

Câu 3: Cho đoạn trích sau: Từ Bấy giờ ai nấy ở trong đình... đến ...Không còn phép tắc gì nữa à? - Dạ, bẩm... 

( Văn bản Sống chết mặc bay, SGK Ngữ Văn 7, tr.78 )

* Trả lời câu hỏi sau:

a) Nêu nội dung chính của đoạn trích trên.

b) Tìm câu rút gọn được sử dụng trong trích đoạn.

c) Nêu công dụng của dấu chấm lửng, dấu gạch ngang được sử dụng trong trích đoạn.

d) Trong đoạn văn trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

1
2 tháng 5 2021
Tìm câu đặc biệt có trong đoạn trích trên bài sống chết mặc bay từ đầu ... tình cảnh trông thật là thảm
Câu 13. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:"Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữgìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõmdưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuộtlột. Tình cảnh trông thật là thảm.Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhausang hộ,...
Đọc tiếp

Câu 13. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

"Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữgìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõmdưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuộtlột. Tình cảnh trông thật là thảm.Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi nhausang hộ, nhưng xem chừng ai ai cũng mệt lử cả rồi. Ấy vậy mà trên trời thời vẫnmưa tầm tã trút xuống, dưới sông thời nước cứ cuồn cuộn bốc lên. Than ôi! Sứcngười khỏ lòng địch nổi với sức trời! Thế để không sao cự lại được với thểnước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất."

(Văn 7 – Tập 2, NXBGD)

1. Đoạn trích trên được trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?

2. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ có trong đoạn trích đó.

3. Trình bày giá trị nhân đạo được thế hiện qua đoạn trích trên?.

4. Từ nội dung của đoạn trích trên, em hãy viết một đoạn văn (Từ 10-15 câu)nêu cảm nhận của em về hình ảnh người dân Việt Nam đầu thế kỉ XX.

1
29 tháng 3 2022

1. VB: sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn

2. BPTT liệt kê: liệt kê ra hành động của người dân. => Liệt kê ra những hành động, cho thấy tình thế nguy cấp, sự khó khăn, khổ sở của người dân

BPTT so sánh: người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. => So sánh làm rõ tình trạng của người dân.

3. Giá trị nhân đạo: thể hiện niềm cảm thương của tác giả đối với cuộc sống khốn khổ, vất vả của người dân.

4. HS viết đoạn văn nêu cảm nhận.