K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

"Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là Binh thư yếu lược. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà...
Đọc tiếp

"Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là Binh thư yếu lược. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.

Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa?"

1. Xét theo mục đích nói, câu cuối của đoạn trích thuộc kiểu câu gì? Mục đích của tác giả khi nói câu này là gì?

2. Viết một đoạn văn tổng - phân - hợp trình bày suy nghĩ của em về những tâm sự của tác giả qua đoạn trích trên. (trong đoạn văn có sử dụng một câu phủ định, gạch chân câu phủ định đó)

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:      “Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là Binh thư yếu lược. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhựơc bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.         Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục,...
Đọc tiếp


Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
      “Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là Binh thư yếu lược. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhựơc bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.
         Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dậy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất? Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta”                                                 câu 1 ; 'Ta'' và Các người '' nói ttrong đoạn văn là ai

câu 2 ;dựa vào văn bản đã học em hãy cho  bt lời dạy bảo của ta gồm nhưng điiều gì , ghi lại câu phủ điinh có trong đoạn văn

 

2
27 tháng 4 2022

giúp mình với khocroi

27 tháng 4 2022

khocroi giúp với

 

 “Nay ta chọn lọc binh pháp các nhà hợp làm một tuyển, gọi là Binh thư yếu lược. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.          Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ;...
Đọc tiếp

 “Nay ta chọn lọc binh pháp các nhà hợp làm một tuyển, gọi là Binh thư yếu lược. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.
          Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các ngươi cứ điềm nhiên không biết rửa nhục, không lo trừ hung, không dạy quân sĩ; chẳng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết bài hịch này để các ngươi biết bụng ta.”

1.     Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? ”Ta” và “các ngươi” nói trong đoạn văn là ai?

2.     Dựa vào văn bản đã học, em hãy cho biết “lời dạy bảo của ta” bao gồm những điều gì?

3.     Ghi lại một câu phủ định có trong đoạn văn?

giúp mik với huhu

4
13 tháng 3 2023

1.- Đoạn trích trên từ văn bản: Hịch tướng sĩ 

-Là Trần Quốc Tuấn và các tướng sĩ 

Mình chỉ biết ý 1 thui xin lỗi nhé 

13 tháng 3 2023

mình đang cần gấp ạ

khocroi

Giúp mik đề 2 này vs. Cảm ơn mn Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hội bên dưới. "Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyến gọi là Binh thư yếu lược Nếu các người biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chu nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bao của ta, tức là kẻ nghịch thù Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung,...
Đọc tiếp

Giúp mik đề 2 này vs. Cảm ơn mn Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hội bên dưới. "Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyến gọi là Binh thư yếu lược Nếu các người biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chu nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bao của ta, tức là kẻ nghịch thù Vì sao vậy? Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung, các người cử điểm nhiên không biết rửa nhục, không lo trử hung, không dạy quân sĩ, chăng khác nào quay mũi giáo mà chịu đầu hàng, giơ tay không mà chịu thua giặc. Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn. hả còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa? Ta viết ra bài hịch này để các người biết bụng ta " Câu 3. Xác định câu nghi vấn trong đoạn văn trên và cho biết mục đích nghị vẫn ấy. Cách thực hiện hành động nói được sử dụng trong câu nghi vấn ấy là gì ? Câu 4: Khái quát nội dung đoạn văn trên bằng một câu văn.

1
2 tháng 4 2022

C3: Câu nghi vấn :  Vì sao vậy?

mục đích : đưa ra để trả lời cho câu văn sau , thêm phần dẫn dắt cho bài.

cách thực hiện là :để hỏi cho câu cần trả lời

C4: khái quát nội dung: đây là những suy nghĩ , thái độ , tinh thần thể hiện sự yêu nước của tác giả.

 

Xác định kiểu đoạn văn của những trường hợp sau. Phân tích tác dụng của từng cách thức tổ chức đoạn văn.a. Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là “Binh thư yếu lược”. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.                                   ...
Đọc tiếp

Xác định kiểu đoạn văn của những trường hợp sau. Phân tích tác dụng của từng cách thức tổ chức đoạn văn.

a. Nay ta chọn binh pháp các nhà hợp làm một quyển gọi là “Binh thư yếu lược”. Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bỏ sách này, trái lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù.

                                                                                             (Trần Quốc Tuấn, Hịch tướng sĩ)

b. Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,... Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.

                                                                                  (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)

1
14 tháng 9 2023

a. Đoạn văn song song, tất cả các câu cùng thể hiện chủ đề chung là làm theo “Binh thư yếu lược”.

=> Tác dụng: trình bày thông tin khách quan, để cho người đọc tự rút ra kết luận.

b. Đoạn văn phối hợp có câu đầu nêu lên chủ đề là đồng bào ta ngày nay cũng xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Các câu tiếp theo đưa ra dẫn chứng và biểu hiện cụ thể. Câu cuối đoạn khái quát lại lòng nồng nàn yêu nước của dân tộc Việt Nam.

=> Tác dụng: khẳng định lòng nồng nàn yêu nước của dân ta.

26 tháng 4 2020

Trong đoạn kết của Hịch tướng sỹ, Trần Quốc Tuấn đã viết "Nếu các người biết chuyên tập sách này, theo lời dạy bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ; nhược bằng khinh bộ sách này, trái với lời dạy bảo của ta, tức là kẻ nghịch thù". Theo em, thái độ của Trần Quốc Tuấn ở đây chính là thái độ dạy bảo kiên quyết của mình đối với các binh sĩ. Ông đưa ra 2 lựa chọn cho các binh sỹ rất rõ ràng, một là chuyên tâm đọc sách thì tức làm đang làm đúng theo đạo vua-tôi, còn nếu mà không đọc sách tức là kẻ nghịch thù, trái lời dạy bảo của Trần Quốc Tuấn. Sau những phân tích ở trên, lời kết này giống như một lời dạy bảo có tính cương quyết và đanh thép của vị chủ tướng tài ba, buộc các binh sĩ hiểu tâm tư của ông và từ đó, chuyên tâm rèn luyện binh đao, sẵn sàng sức mạnh tổng lực cho cuộc kháng chiến phía trước.  Đây chính là quan điểm vô cùng rành mạch và cương quyết của vị chủ tướng tài ba và nghiêm khắc này. Tóm lại, câu nói trên thể hiện được thái độ quả quyết và mong muốn binh sĩ rèn luyện sức mạnh trước cuộc kháng chiến.

Dựa vào đoạn dữ liệu sau và hiểu biết của bạn hãy hoàn thành các yêu cầu bên dưới.“Canh tý, Hưng Long, năm thứ 8 (1300),…Tháng 6, ngày 24, sao sa. Hưng Đạo Vương ốm nặng, vua ngự tới nhà hỏi thăm, hỏi rằng: “Chẳng may chết, giặc phương Bắc lại xâm lấn thì kế sách làm sao?”.Hưng Đạo trả lời: “Ngày xưa Triệu Vũ Đế dựng nước, vua Hán cho quân đánh thì nhân dân làm kế “thanh...
Đọc tiếp

Dựa vào đoạn dữ liệu sau và hiểu biết của bạn hãy hoàn thành các yêu cầu bên dưới.

“Canh tý, Hưng Long, năm thứ 8 (1300),…

Tháng 6, ngày 24, sao sa. Hưng Đạo Vương ốm nặng, vua ngự tới nhà hỏi thăm, hỏi rằng: “Chẳng may chết, giặc phương Bắc lại xâm lấn thì kế sách làm sao?”.

Hưng Đạo trả lời: “Ngày xưa Triệu Vũ Đế dựng nước, vua Hán cho quân đánh thì nhân dân làm kế “thanh dã”, rồi xem đại quân từ Khâm Châu, Liêm Châu đánh vào Trường Sa, dùng đoản binh thì đánh up đằng sau, đó là một thời. Đến thời Đinh Lê, dùng được người hiền lương, đất phương Nam mới mạnh mà phương Bắc thì mệt mỏi suy yếu, trên dưới cùng lòng, lòng dân không chia, xây thành Bình Lỗ mà phá được quân Tống, đó lại là một thời. Nhà Lý mở nền, nhà Tống xâm chiếm địa giới, dùng Lý Thường Kiệt đánh Khâm Châu, Liêm Châu, mấy lần đến tận Mai Lĩnh là vì có thể đánh được. Mới rồi Toa Đô, Ô Mã Nhi bốn mặt bao vây, vì vua tôi cùng lòng, anh em hòa mục, cả nước góp sức, giặc phải bị bắt, đó là trời xui nên vậy. Tóm lại, giặc cậy trường trận, ta dựa vào đoản binh. Dùng đoản binh chế trường trận là sự thường của binh pháp. Nếu thấy quân giặc đến ồ ạt như lửa cháy gió thổi thì dễ chế ngự. Nếu nó đi chậm như cách tằm ăn, không cần của dân, không cầu được chóng, thì phải chọn dùng tướng giỏi, xem xét quyền biến, như đánh cờ vậy, tùy thời tạo thế, có được đội quân một lòng như cha con thì mới dùng được. Vả lại, khoan thư sức dân để làm kế sâu bền gốc, đó là thượng sách giữ nước.”

(Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư)

Đoạn đối thoại trên của ai với ai?

A. Vua Trần và các quan lại.

B. Vua Trần và Trần Hưng Đạo.

C. Trần Hưng Đạo và cha.

D. Trần Hưng Đạo và tướng lĩnh thân cận.

1
2 tháng 10 2017

Đáp án C

“ - Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng:“Quân thua chém Tướng”. Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến thì không...
Đọc tiếp

“ - Các ngươi đem thân thờ ta, đã làm đến chức tướng soái. Ta giao cho toàn hạt cả 11 thừa tuyên, lại cho tùy tiện làm việc. Vậy mà giặc đến không đánh nổi một trận, mới nghe tiếng đã chạy trước. Binh pháp dạy rằng:“Quân thua chém Tướng”. Tội của các ngươi đều đáng chết một vạn lần. Song ta nghĩ các ngươi đều là hạng võ dũng, chỉ biết gặp giặc là đánh, đến như việc tùy cơ ứng biến thì không có tài. Cho nên ta để Ngô Thì Nhậm ở lại đấy làm việc với các ngươi, chính là lo về điều đó. Bắc Hà mới yên, lòng người chưa phục, Thăng Long lại là nơi bị đánh cả bốn mặt, không có sông núi để nương tựa. Năm trước ta ra đánh đất ấy, chúa Trịnh quả nhiên không thể chống nổi, đó là chứng cứ rõ ràng. Các ngươi đóng quân trơ trọi ở đấy, quân Thanh kéo sang, người trong kinh kì làm nội ứng cho chúng thì các ngươi làm sao mà cử động được? Các ngươi đã biết nín nhịn để tránh mũi nhọn của chúng, chia ra chặn giữ các nơi hiểm yếu, bên trong thì kích thích lòng quân, bên ngoài thì làm cho giặc kiêu căng, kế ấy là rất đúng. Khi mới nghe nói, ta đã đoán là do Ngô Thì Nhậm chủ mưu, sau hỏi Văn Tuyết thì quả đúng như vậy.”                                   C1 .Bằng một đoạn văn diễn dịch ( 8-10 câu), hãy nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của nhân vật “ta” được thể hiện qua đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp (gạch chân và chú thích rõ).

 

0