so sánh
\(2^{60}\)và \(4^{20}\)
giải nnhanh đấy đủ trình bày rõ ràng tick cho 3 cái nha
rõ ràng nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\frac{2}{3}+\frac{-1}{5}=\frac{10+(-3)}{15}=\frac{7}{15}\)
Quy đồng : \(\frac{3}{5}=\frac{3\cdot3}{5\cdot3}=\frac{9}{15}\)
Mà \(\frac{9}{15}>\frac{7}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{3}{5}>\frac{2}{3}+\frac{-1}{5}\)
P/S : Rõ ràng đây
Ta có:
\(\frac{2}{3}+\frac{-1}{5}=\frac{7}{15}\)
Vì \(\frac{3}{5}>\frac{7}{15}\)nên \(\frac{3}{5}>\frac{2}{3}+\frac{-1}{5}\)
a) 123- 5(x+4)=38 b(3x -2^4 )*7^3= 2*7^4
5(x+4) =123-38 (3x-16) = 2*7^4 /7^3
5(x+4)=85 3x-16= 2*7
x+4=85/5 3x-16=14
x+4=17 3x=30
=>x= 13 x= 30/3=10
Nhớ k cho mk nha
a ) \(123-5.\left(x+4\right)=38\)
\(5.\left(x+4\right)=123-38\)
\(5.\left(x+4\right)=85\)
\(x+4=85:5\)
\(x+4=17\)
\(x=17-4\)
\(\frac{9}{7}x\frac{14}{3}+5\)
=\(\frac{9}{7}x\frac{14}{3}=6+5\)
=\(6+5=11\)
k mình nha
\(\frac{x-17}{33}+\frac{x-21}{29}+\frac{x}{25}=4\)
Giải phương trình trên , trình bày rõ ràng !
\(\frac{x-17}{33}+\frac{x-21}{29}+\frac{x}{25}=4\)
\(\Rightarrow\frac{x-17}{33}-1+\frac{x-21}{29}-1+\frac{x}{25}-2=0\)
\(\Rightarrow\frac{x-50}{33}+\frac{x-50}{29}+\frac{x-50}{25}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-50\right)\left(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\right)=0\)
Dễ thấy\(\left(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\right)>0\Rightarrow x-50=0\Rightarrow x=50\)
Vậy x = 50
Ta có
\(\frac{x-17}{33}+\frac{x-21}{29}+\frac{x}{25}=4\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-17}{33}-1\right)+\left(\frac{x-21}{29}-1\right)+\left(\frac{x}{25}-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-50}{33}+\frac{x-50}{29}+\frac{x-50}{25}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-50\right)\left(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\right)=0\)
Mà : \(\frac{1}{33}+\frac{1}{29}+\frac{1}{25}\ne0\)
\(\Rightarrow x-50=0\)
\(\Rightarrow x=50\)
Vậy : \(x=50\)
Phương trình đầu bài tương đương với
\(\frac{x+43}{57}+1+\frac{x+46}{54}+1=\frac{x+49}{51}+1+\frac{x+52}{48}+1\)\(\Leftrightarrow\frac{x+43+57}{57}+\frac{x+46+54}{54}=\frac{x+49+51}{51}+\frac{x+52+48}{48}\)\(\Leftrightarrow\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}=\frac{x+100}{51}+\frac{x+100}{48}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+100=0\\\frac{1}{57}+\frac{1}{54}=\frac{1}{51}+\frac{1}{48}\left(sai\right)\end{cases}\Leftrightarrow x+100=0\Leftrightarrow x=-100}\)
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x=-100
<=> \(\frac{x+43}{57}+1+\frac{x+46}{54}+1=\frac{x+49}{51}+1+\frac{x+52}{48}+1\)
<=> \(\frac{x+100}{57}+\frac{x+100}{54}=\frac{x+100}{51}+\frac{x+100}{48}\)
<=> \(\left(x+100\right)\left(\frac{1}{57}+\frac{1}{54}-\frac{1}{51}-\frac{1}{48}\right)=0\)
vi \(\frac{1}{57}< \frac{1}{51};\frac{1}{54}< \frac{1}{48}\Rightarrow\frac{1}{57}-\frac{1}{51}+\frac{1}{54}-\frac{1}{48}< 0\)
=> x+100=0 => x= -100
vay pt co nghiem \(x=-100\)
Giải :
3x + 1 = 2x + 10
=> 3x - 2x = 10 - 1
=> x = 9
Bài này ta áp dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu ở lớp 6 nha bạn !!
3x + 1 = 2x + 10 <=> 2x +x + 1 = 2x + 10
<=> x + 1 = 10
<=> x = 10 - 1 = 9
Vậy x thỏa mãn là : x = 9
C=1/2+1/4+1/8+1/16+1/32+1/64+1/128
C=1-1/2+1/2-1/4+1/4-1/8+1/8-1/16+1/16-1/32+1/32-1/64+1/64-1/128
C=1-1/128
C=127/128
D=1/2+1/6+1/12+1/20+1/30+1/42
D=1/1.2+1/2.3+1/3.4+1/4.5+1/5.6+1/6.7
D=1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+1/5-1/6+1/6-1/7
D=1/1-1/7
D=6/7
\(\left(2^2\right)^{30}=4^{30}\)
\(4^{20}=4^{20}\)
Vì \(4^{20}< 4^{30}n\text{ê}n\)
\(2^{60}>4^{20}\)
260 và 420
260=(22)30=430
Vì 4 30> 420
Vậy 260>420
k mk nha