Bài 3: Cho 4,54(g) hỗn hợp gồm Natri Oxit và Magiê vào nước, khuấy đều cho phản ứng xong thu
được 50ml dd có nồng độ 2M và chất rắn không tan.
a) Viết PTHH và cho biết dd sau phản ứng chứa chất tan là gì? Phân lo ại hợp chất đó.
b) Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng.
c) Hoà tan hết lượng chất rắn trên vào dd HCl lấy dư thì tạo thành mấy lít khí ở đktc?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Chất rắn sau phản ứng gồm 2 kim loại → 2 kim loại đó là Cu và Fe , Al đã phản ứng hết → CuSO4 không dư → nCu = 0,105 mol => m= 6,72 gam → còn 1,12 gam là của Fe .
Phản ứng : Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO +2H2O
nFe = 0,02 mol → nHNO3= 0,08 mol .
n F e 3 + = 0,02 mol
chú ý phản ứng: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
⇒ 0,01 mol Cu + 0,02 mol Fe3+ → 0,01 mol Cu2+ và 0,02 mol Fe2+ )
Để HNO3 cần dùng là tối thiểu thì cần dùng 1 lượng hòa tan vừa đủ 0,105 – 0,01 = 0,095 mol Cu
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Từ đây tính được nHNO3= 0,095. 8 3 = 0,253 mol
→ tổng nHNO3 đã dùng là 0,253 + 0,08 = 0,333 mol
→ = 0,16667 lít = 166,67 ml
\(n_{Na}=\dfrac{6,9}{23}=0,3\left(mol\right)\\ m_{HCl}=200.3,65\%=7,3\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\uparrow\\ LTL:0,3>0,2\Rightarrow Na.dư\)
Theo pt: nH2 = 2nHCl = 2.0,2 = 0,4 (mol)
VH2 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)
Theo pt: nNaCl = nNa (phản ứng) = nHCl = 0,2 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\\m_{Na\left(dư\right)}=\left(0,3-0,2\right).23=2,3\left(g\right)\\m_{H_2}=0,4.2=0,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{dd}=200+6,9-2,3-0,8=203,8\left(g\right)\)
=> C%NaCl = \(\dfrac{11,7}{203,8}=5,74\%\)
Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy
a, \(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
b, \(n_{CuCl_2}=\dfrac{20,25}{135}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{KOH}=2n_{CuCl_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,3}{0,3}=1\left(M\right)\)
c, \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,15.80=12\left(g\right)\)
Dung dịch D chỉ chứa 1 chất tan duy nhất ,như vậy Na2O và Al2O3 vừa đủ để tạo muối NaAlO2 .
Chất rắn G là CuO , nung CuO + H2 -> Cu + H2O
từ dữ kiện liên quan đến NO và NO2 ta có hệ phương trình với x = nNO2 và y = nNO
x+y = 0,02 mol và 12x - 4y = 0 -> x = 0,005 và y = 0,015 mol
tổng số e nhận = 0,005.1 + 0,015.3 = 0,05 mol -> nCu = 0,05/2 = 0,025 mol = nCuO.
ta có các phản ứng đối với Na2O và Al2O3 .
Na2O + H2O -> 2NaOH
a mol -----------> 2a mol .
2NaOH + Al2O3 -> 2NaAlO2 + H2O
2a mol --> a mol --> 2a mol.
muối duy nhất là NaAlO2 ,nMuoi' = 0,2 = 2a mol
-> nNa2O = 0,1 mol ,nAl2O3 = 0,1 mol .
vậy , m = 0,025.80 + 0,1.62 + 0,1.102 = 18,4 g
a)
$K_2O + H_2O \to 2KOH$
$n_{KOH} = 0,4.1 = 0,4(mol) \Rightarrow m_{K_2O} = \dfrac{1}{2}n_{KOH} = 0,2(mol)$
$m_{K_2O}= 0,2.94 = 18,8(gam)$
Suy ra: $a = 42,8 - 18,8 = 24(gam)$
b)
$n_{CuO} = \dfrac{24}{80} = 0,3(mol)$
$CuO + 2HCl \to CuCl_2 + H_2O$
$n_{HCl} = 2n_{CuO} = 0,6(mol)$
$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,6.36,5}{7,3\%} = 300(gam)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{300}{1,15} = 260,87(ml)$
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
0,2<-----0,3<-----------0,1-------------0,3
Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,1<---------------------------------0,1
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\\m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{11,8}.100\%=45,76\%\\\%m_{Cu}=100\%-45,76\%=54,24\%\end{matrix}\right.\)
\(m_{ddA}=\dfrac{0,3.98}{20\%}+5,4-0,3.2=151,8\left(g\right)\\ C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1.342}{151,8}.100\%=22,53\%\)
a.b.Chất rắn không tan là Mg
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(n_{NaOH}=2.0,05=0,1mol\)
Theo pt:\(n_{Na_2O}=\dfrac{0,1}{2}=0,05mol\)
\(m_{Na_2O}=0,05.62=3,1g\)
\(\rightarrow m_{Mg}=4,54-3,1=1,44g\)
c.\(n_{Mg}=\dfrac{1,44}{24}=0,06mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,06 0,06 ( mol )
\(V_{H_2}=0,06.22,4=1,344l\)