Bạn An làm thí nghiệm đo cường độ dòng điện của một đoạn mạch mắc song song và thu được kết quả sau đây: I1= 0,5A , I2=1,5A .Kết quả I của đoạn mạch bằng bao nhiêu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì : Hai đèn mắc song song nên :
I = I1 + I2 = 0.5 + 0.5 = 1 (A)
=> B
Trong đoạn mạch mắc 2 bóng đèn song song có cường độ dòng điện qua bóng đèn 1 là I1= 0,5A, cường độ dòng điện qua bóng đèn 2 là I2= 0,5A. Hỏi cường độ dòng điện của đoạn mạch là bao nhiêu?
A I = 0,5A B. I = 1A C. I = 1,5A D. I = 2A
\(\rightarrow\) Cường độ dòng điện của đoạn mạch là I = 1A vì I=I1+I2=0,5+0,5=1A
\(I_m=\dfrac{U_m}{R_m}=\dfrac{U_m}{\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}}\)
Trong đoạn mạch mắc hai điện trở song song với nhau, cường độ dòng điện chạy trong mạch chính sẽ được tính bởi công thức: a) I=I1=I2. b) I=I1+I2. c) I=I1-I2. d)I=I2-I1
Cường độ dòng điện mạch chính I bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ:I=I1+I2+I3 (11.2)
Vì R 3 song song với R 1 và R 2 nên:
U = U 1 = U 2 = U 3 = 4,8V
I = I 1 + I 2 + I 3 → I 3 = I - I 1 - I 2 = 1,5 – 0,8 – 0,4 = 0,3A
Điện trở R 3 bằng:
Điện trở tương đương của toàn mạch là:
Ta có
\(I=I_1+I_2=0,5+1,5=2A\)
`I = I_1 + I_2 = 0,5 + 1,5 = 2A`