K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2023

loading... a) Do OH = OK (gt)

⇒ O là trung điểm của KH

Do AH là đường cao của ∆ABC (gt)

⇒ AH ⊥ BC

⇒ AH ⊥ HM

⇒ ∠AHM = 90⁰

Tứ giác AHMK có:

O là trung điểm của AM (gt)

O là trung điểm của KH (cmt)

⇒ AHMK là hình bình hành

Mà ∠AHM = 90⁰ (cmt)

⇒ AHMK là hình chữ nhật

b) Do AHMK là hình chữ nhật (cmt)

⇒ AK = MH và AK // MH

Do MF = MH (gt)

⇒ AK = MF

Do AK // MH (cmt)

⇒ AK // MF

Tứ giác AMFK có:

AK // MF (cmt)

AK = MF (cmt)

⇒ AMFK là hình bình hành

c) Do AHMK là hình chữ nhật (cmt)

⇒ OA = OH = OM = OK = AM : 2

∆HQK vuông tại Q có OQ là đường trung tuyến

⇒ OQ = OH = HK : 2

Mà OH = OM = OA (cmt)

⇒ OQ = OM = OA = AM : 2

∆AQM có:

OQ là đường trung tuyến (do O là trung điểm của AM)

Mà OQ = OA = OM = AM : 2 (cmt)

⇒ ∆AQM vuông tại Q

⇒ MQ ⊥ AQ

29 tháng 12 2023

a: OK=OH

O nằm giữa K và H

Do đó: O là trung điểm của KH

Xét tứ giác AHMK có

O là trung điểm chung của AM và HK

=>AHMK là hình bình hành

Hình bình hành AHMK có \(\widehat{AHM}=90^0\)

nên AHMK là hình chữ nhật

b: AHMK là hình chữ nhật

=>AK//HM và AK=HM

Ta có: AK//HM

M\(\in\)HF

Do đó: AK//MF

Ta có: AK=MK

MH=MF

Do đó: AK=MF

Xét tứ giác AMFK có

AK//FM

AK=FM

Do đó: AMFK là hình bình hành

c:

Ta có: AHMK là hình chữ nhật

=>AM=HK

ta có: ΔQKH vuông tại Q

mà QO là đường trung tuyến

nên \(QO=\dfrac{KH}{2}=\dfrac{AM}{2}\)

Xét ΔAQM có

QO là trung tuyến

\(QO=\dfrac{AM}{2}\)

Do đó: ΔAQM vuông tại Q

=>QA\(\perp\)QM