Dấu này <=> là dấu gi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng bđt cosi ta có :
a/b + b/a >= \(2\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{a}}\)= 2
Dấu "=" xảy ra <=> a=b > 0
=> ĐPCM
Tk mk nha
Viết 6=>8câu có sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang ( chủ đề tự do ) Giúp mình với!
Sen tàn cúc lại nở hoa"... Câu thơ ấy cứ váng vất trong tôi mãi từ buổi ngang qua đầm sen đang mùa rũ lá. Chợt gờn gợn trong lòng những ý niệm về thời gian đang tôi qua mà mình chưa kịp làm được gì; như thể nắng chảy mưa tràn qua kẽ tay mà chẳng đọng lại đc mảy may hương sắc. Thành phố vào thu đẹp quá! Đẹp vì thu hay đẹp bởi trái mùa?
Tất nhiên là thành phố đẹp bởi mùa thu. Những cơn gió heo may mơn man trên làn tóc xua tan cái nắng nóng oi ả suốt mấy tháng hè, đi ngoài đường nghe tiếng gió bên tai mà sao xao xuyến lạ. Vương vào gió là hương trái chín, bỗng lòng mênh mang nhớ mấy câu thơ: "Bỗng nhận ra hương ổi/ Phả vào trong gió se/ Sương chùng chình qua ngõ...". Hà Nội chẳng còn dễ dàng để bỗng chợt bắt gặp một dáng ổi đung đưa theo gió. Nhưng Hà Nội còn đó những gánh hàng rong quảy qua khắp phố phường. Những trái ổi thơm lịm. Những quả bưởi vàng ươm. Những trái hồng ngâm mới nhìn đã nghe tiếng giòn ngọt trong miệng. Lạc chân qua làng Vòng, chợt nghe thấm thía trong lòng hương cốm mới, mà đâu chỉ mỗi hương cốm mới thơm nức lòng, ta còn tưởng như gặp cả mùi bùn từ mùa cày ải năm trước, bắt cả hương lúa non ngạt ngào, hình như đâu đây còn nghe hương man mát của mùi lá sen vương theo gió. Và biết bao thức ngon quyện hương khắp đó đây thành phố - đất trời cộng hưởng, vạn vật miên man trong cái lạc mùa ngỡ như chơi vơi mà đẹp lạ - làm nên một mùa thi ngây ngất lòng người.
trả lời:
đó là dấu suy ra, suy ra là kết quả khi bạn làm 1 bài toán hay lời giải nào đó
k cho mik nha!! chúc bạn học tốt
Dấu <=> có nghĩa là dấu tương đương .Có tác dụng là điều này bằng điều kia và điều ngược lại vẫn đúng,ví dụ là:
18n:.7
<=>14n+4n:.7
Điều ngược lại là14n+4n:.7
thì 18n:.7
⇔ Dấu này trong toán học còn gọi là dấu tương đương nhé
VD: 3x - 6 = 0 ⇔ 3x = 6 lúc này phương trình xảy ra theo chiều ở các lớp dưới thì ghi theo như thế này:
3x - 6 = 0 ⇒ 3x = 6
3x - 6 = 6 ⇒ 3x - 6 = 0
Sau này bạn chỉ cần dùng dấu ⇔ là được nhé
\(\left(x-1\right)^2+\left|2y-x\right|=0\)
có \(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\\\left|2y-x\right|\ge0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\2y-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\2y-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
vậy_
khi mà chỉ khi
Tương đương