K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2022

Do \(Q_{(2)} + Q_{(-1)} = 0\)

 

\(\Rightarrow 2^2 - 2 . a . 2 + ( -1 )^2 - 2 . a . ( -1 ) = 0\)

 

\(\Rightarrow 4 - 4a + 1 + 2a=0\)

 

\(\Rightarrow ( 4 + 1 ) + ( -4a + 2a ) = 0\)

 

\(\Rightarrow 5 - 2a = 0\)

 

\(\Rightarrow a = \dfrac{5}{2}\)

 

 

Vậy \(a = \dfrac{5}{2}\)

30 tháng 4 2019

Câu 1 xem lại đề :v

2, \(P\left(x\right)=2x+a-1.\)

\(2.0+a-1=0\)

\(a-1=0\Leftrightarrow a=1\)

26 tháng 11 2019

\(f\left(x\right)=x^3+2ax+b\)

Vì \(f\left(x\right)⋮\left(x-1\right)\)\(\Rightarrow f\left(1\right)=0\)\(\Leftrightarrow1+2a+b=0\)\(\Leftrightarrow2a+b=-1\)(1)

Vì \(f\left(x\right)\)chia \(x+2\)\(3\) \(\Rightarrow f\left(-2\right)=3\)

\(\Leftrightarrow-8-4a+b=3\Leftrightarrow-4a+b=11\Leftrightarrow4a-b=-11\)(2)

Cộng (1) với (2) ta được \(2a+b+4a-b=6a=-1-11=-12\)\(\Rightarrow a=-2\)

\(\Rightarrow b=3\)

Vậy \(a=-2;b=3\)

1 tháng 5 2017

a)f(0) = 02 - 4.0 + 3= 0 - 0 + 3 = 3

f(1) = 12 - 4.1 +3 = 1 - 4 +3 = 0

f(-1) = (-1)2 - 4.(-1) +3 = 1 - (-4) +3 = 8

f(3)= 32 - 4.3 +3 = 9 - 12 + 3 = 0

vậy giá trị 1 và 3 là nghiệm của đa thức f(x)

b)thay x = -1 vào đa thức N(x) ta được:

N(x) = a. (-1)3 - 2a.(-1) - 3 = 0

\(\Leftrightarrow\) a. (-1) - 2a.(-1) = 3

\(\Leftrightarrow\) (- a) + 2a = 3 \(\Rightarrow\) a = 3

2 tháng 5 2017

Hướng dẫn:

a, Bạn thay xem số nào thì f(x) = 0 thì số đó là nghiệm

hoặc có thể tìm x với f(x) = 0 rồi chọn số

b, thay x = -1 là nghiệm của N(x) ta có:

\(-a+2a-3=0\Rightarrow a=3\)

Vậy a = 3

2 tháng 5 2017

a)f(0)=02-4.0+3=0-0+3=3

f(1)=12-4.1+3=1-4+3=0

f(-1)=(-1)2-4.(-1)+3=1+4+3=8

f(3)=32-4.3+3=9-12+3=0

b)

a.(-1)3-2a.(-1)-3=0

-a+2a-3=0

a-3=0

a=3

2 tháng 5 2018

Ta có Q (x) có nghiệm là 1

=> Q (1) = 0

=> \(1-a+b=0\)

=> \(-a+b=-1\)

=> \(-\left(a-b\right)=-1\)

=> \(a-b=1\)(1)

và Q (0) = 2

=> \(b=2\)(2)

Thế (2) vào (1), ta có:\(a-2=1\)

=> a = 3

Vậy \(\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\end{cases}}\)thì \(Q\left(x\right)=x^2-ax-b\)có Q (0) = 2 và Q (x) có nghiệm là 1.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2019

Lời giải:

Đặt $f(x)=x^3+2ax+b$

Áp dụng định lý Bê-du về phép chia đa thức, ta có:

\(\left\{\begin{matrix} f(1)=1+2a+b=0\\ f(-2)=(-2)^3+2a(-2)+b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2a+b=-1\\ -4a+b=11\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=-2\\ b=3\end{matrix}\right.\)

Vậy.......

14 tháng 6 2020

Để P(x) = Q(x)

Thì x2 - 2ax + a2 = x2 + (3a + 1)x + a2

=> x2 - 2ax + a2 = x2 + 3ax + x + a2

=> (x2 - 2ax + a2) - (x2 + 3ax + x + a2) = 0

=> x2 - 2ax + a2 - x2 + 3ax - x - a2 = 0

=> (x2 - x2) + (-2ax + 3ax) + (a2 - a2) - x = 0

=> ax - x = 0

=> x(a - 1) = 0

Vậy a = 1

14 tháng 6 2020

Để \(P\left(x\right)=Q\left(x\right)\)thì \(x^2-2ax+a^2=x^2+\left(3a+1\right).x+a^2\)

\(\Leftrightarrow-2ax=\left(3a+1\right).x\)\(\Leftrightarrow\left(3a+1\right).x+2ax=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3a+1+2a\right).x=0\)\(\Leftrightarrow\left(5a+1\right).x=0\)

\(\Leftrightarrow5a+1=0\)\(\Leftrightarrow5a=-1\)\(\Leftrightarrow a=\frac{-1}{5}\)

Vậy \(a=\frac{-1}{5}\)