K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
19 tháng 10 2021

a. Số tế bào: 3x2^4= 48 tế bào con

15 tháng 2 2021

Gọi số lần nguyên phân là k (k nguyên dương)

Theo bài ra ta có:

2+ 22 + 2+ ... + 2= 510

Ta có công thức tính dãy này ở toán rồi nhé nên ta có:

2k+1 -2=510

=>k=8 (tm)

Gọi k là số lần nguyên phân .

 Theo bài ta có 2k = 510 ⇒ k \(\ne N\)

 ⇒ Sai đề bài

10 tế bào sinh dục của một cơ thể nguyên phân liên tiếp 1 số đợt đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo ra 2480 NST đơn mới tương đương. Các tế bào con đều trải qua vùng sinh trưởng bước vào vùng chín, giảm phân tạo nên các giao tử, môi trường nội bào đã cung cấp thêm nguyên liệu tạo nên 2560 NST đơn. Hiệu suất thụ tinh của giao tử 10% tạo nên 128 hợp tử lưỡng...
Đọc tiếp

10 tế bào sinh dục của một cơ thể nguyên phân liên tiếp 1 số đợt đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu để tạo ra 2480 NST đơn mới tương đương. Các tế bào con đều trải qua vùng sinh trưởng bước vào vùng chín, giảm phân tạo nên các giao tử, môi trường nội bào đã cung cấp thêm nguyên liệu tạo nên 2560 NST đơn. Hiệu suất thụ tinh của giao tử 10% tạo nên 128 hợp tử lưỡng bội bình thường

a.Xác định bộ NST lưỡng bội của loài

b. Xác định giưới tính của cơ thể tạo nên các giao tử trên

c. Các hợp tử được chia thành 2 nhốm A và B có số lượng bằng nhau. Mỗi hợp tử trong nhóm A có số đợt nguyên phân gấp 2 lần số đợt nguyên phân trong nhóm B. Các hợp tử trong mỗi nhóm có số đợt nguyên phân bằng nhau. Tổng số NST đơn có trong toàn bộ các tế bào con sinh ra từ 2 nhóm bằng 10240 NST đơn lúc chưa nhân đôi.Tìn số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử trong mỗi nhóm tế bào

2
27 tháng 10 2016

a)theo.đề ta có

10×2n×(2^k-1)=2480(1)

10×2n×2^k=2560->2^k=2560/(20n)

thay 2^k vào (1)

-> n=4>2n=8

b) 2^k=2560/80=32

số tb tạo ra sau NP là 32×10=320

gọi x là số gtử mỗi tbsduc tạo ra ta có

10=(128/x×320)×100

->x=4

vậy tbsduc trên là ddực

27 tháng 10 2016

câu c k hiểu .đề lắm sr :)

Gọi a,b,c lần lượt là số lần NP của hợp tử 1,2,3. (a,b,c:nguyên,dương)

Số NST trong các TB con của hợp tử 3 tạo ra là 512 NST:

<=> 2c.2n=512

<=>2c.8=512

<=>2c=64=26

=> Hợp tử 3 NP 6 lần và tạo ra: 26=64(TB con)

* Hợp tử 1 và 2 NP sẽ tạo ra các TB con có tổng số NST là : 832-512=320(NST). Mặt khác, Hợp tử 1 NP 1 số lần tạo ra số TB con bằng 1/4 hợp tử 2 NP tạo ra nên ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2n.\left(2^a+2^b\right)=320\\2^a=\dfrac{1}{4}.2^b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8.\left(2^a+2^b\right)=320\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a+2^b=40\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a=8=2^3\\2^b=32=2^5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=5\end{matrix}\right.\)

=> Hợp tử 1 NP 3 lần vào tạo ra: 23=8(TB con)

Hợp tử 2 NP 5 lần tạo ra: 25=32(TB con)

 

23 tháng 8 2021

Rối quá

 

Tham khảo !

- Gọi số lần nguyên phân của 3 hợp tử lần lượt là \(a,b,c\)

Theo bài ta có:

- Số NST đơn tạo ra là: 2n x 2+ 2n x 2b + 2n x 2c = 280

→ 2n x (2+ 2b + 2c) = 280 → 2+ 2b + 2c = 28 (1)

- Hợp tử 1 tạo ra số TB con = 1/2 hợp tử 2 → 2a = 1/4 x 2b (2)

- Hợp tử 2 có số tế bào con gấp đôi tế bào con của hợp tử 3 → 2b = 2 x 2(3)

- Thay 2 vào 3 ta có: 2a = 1/2 x 2c (4)

- Thay 3 và 4 vào 1 ta có:

1/2 x 2c + 2 x 2+ 2c = 28 → 2c = 8 → c = 3 → a = 2 và b = 4

- Số lần nguyên phân của 3 hợp tử lần lượt là 2, 4, 3

22 tháng 4 2021

\(a)\)\(2n=20\)

Gọi số đợt nguyên phân của phân của hợp tử \(1\)là \(a\)

Suy ra số lần nguyên phân của hợp tử \(2\)là \(\frac{a}{4}\)

Số lafn nguyên phân hợp tử \(3\)là \(2a\)

Số lượng NST đơn trong tất cả các tế bào con sinh ra từ \(3\) hợp tử bằng \(5480\)

Ta có hệ:

\(\left(2^a+a^{\left(\frac{a}{4}\right)}+2^{2a}\right).2n=5480\Rightarrow a=4\)

b) Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân của các hợp tử:

Hợp tử \(1\)\(\left(2^4-1\right).2n=300\)

Hợp tử \(2\)\(\left(2^1-1\right).20=20\)

Hợp tử \(3\)\(\left(2^8-1\right).20=5100\)

@Hoàng_Tuấn

28 tháng 10 2017

Đáp án A

1 hợp tử trải qua 10 lần nguyên phân

Sau n lần nguyên phân đầu tiên, tạo ra 2n tế bào con

Lần n+1, có 1 tế bào bị đột biến tứ bội, tạo 1 tế bào con

            2n – 1 tế bào còn lại nguyên phân bình thường, tạo 2.(2n – 1) tế bào con

→ có tổng cộng 2.2n – 1 tế bào con sau đợt nguyên phân này

Lần n+2, có tế bào thứ 2 bị đột biến, tạo 1 tế bào con

             2.2n – 2 tế bào còn lại nguyên phân bình thường tạo 2.(2.2n – 2) tế bào con

→ có tổng cộng 4.2n – 3 tế bào con sau đợt nguyên phân này

Tiếp tục nguyên phân thêm 10 – n – 2 lần còn lại, số tế bào con tạo ra là:

 (4.2n – 3). 210 – n – 2 = 4.28 – 3.28 – n = 210 – 3.28 – n = 976.

→ n = 4

Vậy đột biến xảy ra ở lần n+1 và n+2 ↔ lần 5 và lần 6