K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2016

a) 15. 3n =45

            3n = 457 : 157

            3n = ( 45 : 15 ) 7

            3= 37

=> n = 7

b) (n+1)10=255

     ( n + 1 )10 = (52)5

      ( n + 1 )10 = 510

 => n + 1 = 5

      n       = 5 - 1  

       n       = 4

8 tháng 10 2016

a) 157 x 3n =457    
            3n =457:157
            3n  =  37
            n   =   7
 

a: Gọi d là ước chung lớn nhất của 3n+4 và n+1

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+4-3n-3⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>n+1 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

b: Gọi d là ước chung lớn nhất của 7n+10 và 5n+7

=>\(\left\{{}\begin{matrix}7n+10⋮d\\5n+7⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}35n+50⋮d\\35n+49⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(35n+50-35n-49⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>7n+10 và 5n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau

c: Gọi d là ước chung lớn nhất của 14n+3 và 21n+4

=>\(\left\{{}\begin{matrix}14n+3⋮d\\21n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}42n+9⋮d\\42n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(42n+9-42n-8⋮d\)

=>\(1⋮d\)

=>d=1

=>14n+3 và 21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau

9 tháng 11 2023

thanks

 

28 tháng 1 2022

Gọi Ư(n+1;2n+3) = d ( \(d\in\)N*) 

\(n+1=2n+2\left(1\right);2n+3\left(2\right)\)

Lấy (2 ) - (1) ta được : \(2n+3-2n+2=1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm 

Gọi Ư\(\left(3n+2;5n+3\right)=d\)( d \(\in\)N*)

\(3n+2=15n+10\left(1\right);5n+3=15n+9\left(2\right)\)

Lấy (!) - (2) ta được : \(15n+10-15n-9=1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy ta có đpcm 

28 tháng 1 2022

a) Gọi \(d\) là UCLN \(\left(n+1,2n+3\right)\left(d\in N\right)\)

Ta có : \(\left[{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\left(đpcm\right)\)

b) Gọi \(d\) là \(UCLN\left(2n+3,4n+8\right)\left(d\in N\right)\)

Ta có : \(\left[{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow4n+8-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n+3 là số lẻ nên

\(\Rightarrow d=1\left(đpcm\right)\)

c) Gọi \(d\) là \(UCLN\left(3n+2;5n+3\right)\left(d\in N\right)\)

Ta có : \(\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow15n+10-\left(15n+9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\left(đpcm\right)\)

6 tháng 7 2015

a) \(\frac{1}{9}\cdot27^n=3^n\)

=> \(\frac{1}{9}=3^n:27^n=\frac{1}{3^{2n}}\)

=> \(9=3^{2n}\)

mà 32 = 9

=> n = 1

19 tháng 1 2024

gọi d=ƯCLN                ta có 3n chia hết cho d

                          3n+1 chia hết cho d

suy ra

(3n+1)-(3n)

hay

1 chia hết cho d

Phân số trên là phân số tối giản vì tử và mẫu là hai số liên tiếp.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!!!!

2 tháng 9 2021

\(C=\frac{3n^2}{n+2}=\frac{3n^2-12+12}{n+2}=\frac{3\left(n^2-4\right)+12}{n+2}=\frac{3\left(n-2\right)\left(n+2\right)+12}{n+2}\)

\(=3\left(n-2\right)+\frac{12}{n+2}\)

\(C\inℤ\Leftrightarrow12⋮n+2\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;-1;-2;-3;-4;-6;12;-12\right\}\)

=> \(n\in\left\{-1;0;1;2;4;-3;-4;-6;-8;10;-14\right\}\)

23 tháng 1 2022

Ta có : 3n+1=3n-6+5=3(n-2)+5.
Mà 3(n-2) chia hết cho n-2 => 3(n-2)+5chia hết cho n-2<=>n-2 thuộc {-5,-1,1,5}<=>n thuộc {-3,1,3,7}

15 tháng 11 2021

a: UCLN(3n+1;3n+10)=9

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 11 2021

Lời giải:

a. Gọi d là ƯCLN của $3n+1, 3n+10$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 3n+1\vdots d\\ 3n+10\vdots d\end{matrix}\right.\Rightarrow (3n+10)-(3n+1)\vdots d\)

\(\Rightarrow 9\vdots d\)

\(\Rightarrow d=\left\{1;3;9\right\}\)

Mà $3n+1\vdots d$ nên $d$ không thể là $3,9$

$\Rightarrow d=1$

Vậy ƯCLN $(3n+1,3n+10)=1$

b.

Gọi $d$ là ƯCLN $(2n+1,n+3)$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2n+1\vdots d\\ n+3\vdots d\end{matrix}\right.\left\{\begin{matrix} 2n+1\vdots d\\ 2n+6\vdots d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (2n+6)-(2n+1)\vdots d\Rightarrow 5\vdots d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;5\right\}\)
 

24 tháng 3 2021

p = (6n+4+1)/(3n+2) = 2 + 1/(3n+2)

3n+2 ≥≥3+2 = 5 ( do là số tự nhiên khác 0 )

=> 1/(3n+2) ≤≤1/5 => p ≤≤11/5

''='' <=> n = 1

   

   

21 tháng 2 2021

6n-5 \(⋮\) 3n+1

\(\Rightarrow\)6n+2-7 \(⋮\) 3n+1

\(\Rightarrow\)2(3n+1)-7\(⋮\)3n+1

\(\Rightarrow\)(3n+1) - 7\(⋮\)3n+1

\(\Rightarrow\)3n+1\(⋮\)3n+1

          7\(⋮\)3n+1

\(\Rightarrow\)3n+1 \(\in\)Ư(7) = {-7;-1;1;7}

Lập bảng

3n+1   |      -7    |        -1    |   1  |   7  | 

n         |   ko có  |   ko có   |   0  |   2  |

\(\Rightarrow\)\(\in\){0;2}

*Viết xong muốn gãy tay :v*

21 tháng 2 2021


Để \(6n-5⋮3n+1\)(ĐK : \(n\in Z\))

\(\Leftrightarrow6n+2-7⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow2\left(3n+1\right)-7⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow7⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\inƯ_{\left(7\right)}\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Ta có bảng :

3n+11-17-7
3n0-26-8
n0(thỏa mãn đk)-2/3(loại)2(thỏa mãn đk)-8/3(loại)

Vậy S={0;2} thì 6n-5 chia hết cho 3n+1