K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2016

đầu tiên, bạn tính B=4^2004+4^2003+...+4^2+4+1 
Xét 4B = 4^2005+4^2004+...+4^2+4 
=> 4B-B = (4^2005+4^2004+...4^3+4^2+4) - (4^2004+4^2003+...+4^2+4+1) 
=> 3B = 4^2005 - 1 => B = (4^2005 - 1)/3 
=> A = 75 (4^2005 - 1)/3 +25 
= 25 (4^2005 -1) +25 
= 25 x 4 ^ 2005 
= 25 x 4 x 4 ^ 2004 = 100 x4 ^ 2004 

 

7 tháng 10 2016

SAI ĐỀ RỒI BẠN THÔNG CẢM

27 tháng 2 2018

Qua đoạn hội thoại trên, em hãy tính số lượng bài tập Toán và Văn của lớp Mai và Minh, biết rằng số bài tập Toán lớn hơn số bài tập Văn và số lượng bài tập Văn lớn hơn 1.
Toán: 3 (lớn hơn 1)
Văn: 2 (lớn hơn 1)
Vì 3 + 1 chí hết cho 2 mà 2 + 1 cũng sẽ chia hết cho 3.

28 tháng 2 2018

Qua đoạn hội thoại trên, em hãy tính số lượng bài tập Toán và Văn của lớp Mai và Minh, biết rằng số bài tập Toán lớn hơn số bài tập Văn và số lượng bài tập Văn lớn hơn 1.
Toán: 3 (lớn hơn 1)
Văn: 2 (lớn hơn 1)
Vì 3 + 1 chí hết cho 2 mà 2 + 1 cũng sẽ chia hết cho 3.

18 tháng 7 2016

cau hoi dau

18 tháng 7 2016

bài gi?

14 tháng 11 2015

Gọi tổng 3 số tự nhiên liên tiếp là : a;a+1;a+2

=> a+(a+1)+(a+2) = 3a + 3 chia hết cho 3

=> đpcm

21 tháng 2 2017

Ta có : n - 3 = n - 2 - 1

=> n - 2 - 1 chia hết cho n - 2

=> Để n - 3 chia hết cho n - 2 thì -1 chia hết cho n - 2 [ hay n - 2 thuộc Ư(-1) ]

Ư(-1) = { -1 ; 1 }

Nếu n - 2 = -1 thì n = 1

Nếu n - 2 = 1 thì n = 3

Vậy n = 1 hoặc n = 3

21 tháng 2 2017

n=3 đấy

click nhá

21 tháng 2 2017

n - 3 = n - 2 - 1 

Để n - 3 chia hết cho n - 2 thì n - 2 - 1 phải chia hết cho n - 2

Ta có : ( n - 2) chia hết cho n - 2

=> -1 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc ước của -1

=> n - 2 = 1 hoặc n - 2 = -1

Nếu n - 2 = 1 => n = 3

Nếu n - 2 = -1 => n = 1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 1 2022

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh) 

 

15 tháng 1 2016

CÁI NÀY CHỈ LÀ ĐỐ MẸO THÔI !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

15 tháng 1 2016

ko thể có phép tính như thế 

tick mình nhaaaaaaaaa