K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2021

haha

 

14 tháng 11 2021

haha

28 tháng 7 2016

cm dc câu a thui ^^

gọi góc ADB là góc D1 góc ADC là góc D2 

xét ta.giác ABD có :góc B+D1+1/2 góc BAC=180 độ(1)

xét ta.giác ADC có :góc C+D2+1/2 góc BAC=180 độ(2)

trừ lần lượt 2 vế của đẳng thức 1 và 2 ta có : góc B+D1+1/2 góc BAC -(góc C+D2+1/2 góc BAC)=180-180

                                                                  <=>góc B+D1- góc C - D2=0

                                                                   <=>góc B - góc C= D2 - D1

2 tháng 10 2016

iyuoyuoyoluyo ijo78ok,

5 tháng 5 2023

a) Xét hai tam giác vuông: \(\Delta DAB;\Delta DMB\) có:

\(DB\) chung

\(\widehat{DBA}=\widehat{DMA}\) (\(BD\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

\(\Rightarrow\Delta DAB=\Delta DMB\) (cạnh huyền - góc nhọn)

5 tháng 5 2023

b) Do ∆DAB = ∆DMB (cmt)

⇒ DA = DM (hai cạnh tương ứng)

⇒ D nằm trên đường trung trực của AM (1)

Do ∆DAB = ∆DMB (cmt)

⇒ BA = BM (hai cạnh tương ứng)

⇒ B nằm trên đường trung trực của AM (2)

Từ (1) và (2) ⇒ BD là đường trung trực của AM

Hay BD ⊥ AM

c) Xét hai tam giác vuông:

∆DMC và ∆DAK có:

DM = DA (cmt)

∠MDC = ∠ADK (đối đỉnh)

∆DMC = ∆DAK (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ MC = AK (hai cạnh tương ứng)

Lại có: BM = BA (cmt)

⇒ BM + MC = BA + AK

⇒ BC = BK

∆BCK cân tại B

Mà BD là tia phân giác của ∠B

⇒ BD cũng là đường cao của ∆BCK

⇒ BD ⊥ KC

Mà BD ⊥ AM (cmt)

⇒ AM // KC