bài 1:Tìm x \(\in\)N,biết:
a)(xn)2=x8(x\(\ne\)0 và x\(\ne\)1)
b)Tìm x:
\(\frac{x^6}{25}\)=625
c)(\(\frac{12}{25}\))x=(\(\frac{5}{3}\))-2-(-\(\frac{3}{5}\))4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}\right)}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)
\(=\frac{1}{\frac{1}{2}}+3\) \(=2+3\) \(=5\)
Vậy B=5
Bài 2:
a) x3 - 36x = 0
=> x(x2-36)=0
=> x(x2+6x-6x-36)=0
=> x[x(x+6)-6(x+6) ]=0
=> x(x+6)(x-6)=0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x+6=0\\x-6=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x=-6\\x=6\end{cases}}\)
Vậy x=0; x=-6; x=6
b) (x - y = 4 => x=4+y)
x−3y−2 =32
=>2(x-3) = 3(y-2)
=>2x-6= 3y-6
=>2x-3y=0
=>2(4+y)-3y=0
=>8+2y-3y=0
=>8-y=0
=>y=8 (thỏa mãn)
Do đó x=4+y=4+8=12 (thỏa mãn)
Vậy x=12 và y =8
B= 1/2 + 3/4 - 5/6/1/2(1.2 + 3/4 - 5/6) + 3(1/4+ 1/5 - 1/8)/ 1/4 1/5 - 1/8
B= 1/ 1/2 + 3
B= 2+3
B=5
B2:
a) x^3 - 36x = 0
x(x^2 - 36) = 0
=> x=0 hoặc x^2-36=0
=> x= 0 hoặc x^2=36
=> x=0 hoặc x= +- 6
\(B=\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)+5\left(\sqrt{x}+1\right)+4}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
\(B=\frac{x-\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3+5\sqrt{x}+5+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(B=\frac{x+7\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\)
b/ \(C=\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-5}.\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-1}\right).\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}}\)
\(C=\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-5}.\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}}=\frac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}}=1+\frac{6}{\sqrt{x}}\)
Cai này thì so sánh \(\frac{6}{\sqrt{x}}\) vs 2
Nếu0< x<9\(\Rightarrow\frac{6}{\sqrt{x}}< 2\)
Nếu x=9\(\Rightarrow\frac{6}{\sqrt{x}}=2\)
Nếu x>9\(\Rightarrow\frac{6}{\sqrt{x}}>2\)
bài tập nâng cao thì 3=1+2
Mà vế kia cx có 1 thì so sánh 2 cái còn lại chứ!
a)
\(\begin{array}{l}\frac{2}{9}:x + \frac{5}{6} = 0,5\\\frac{2}{9}:x = \frac{1}{2} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{3}{6} - \frac{5}{6}\\\frac{2}{9}:x = \frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}:\frac{{ - 2}}{6}\\x = \frac{2}{9}.\frac{{ - 6}}{2}\\x = \frac{{ - 2}}{3}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 2}}{3}\).
b)
\(\begin{array}{l}\frac{3}{4} - \left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - 1\frac{1}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{3}{4} - \frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{9}{{12}} - \frac{{16}}{{12}}\\x - \frac{2}{3} = \frac{{ - 7}}{{12}}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{2}{3}\\x = \frac{{ - 7}}{{12}} + \frac{8}{{12}}\\x = \frac{1}{12}\end{array}\)
Vậy\(x = \frac{1}{12}\).
c)
\(\begin{array}{l}1\frac{1}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = 0,75\\\frac{5}{4}:\left( {x - \frac{2}{3}} \right) = \frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}:\frac{3}{4}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{4}.\frac{4}{3}\\x - \frac{2}{3} = \frac{5}{3}\\x = \frac{5}{3} + \frac{2}{3}\\x = \frac{7}{3}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{7}{3}\).
d)
\(\begin{array}{l}\left( { - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4}} \right):\frac{3}{2} = \frac{4}{3}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = \frac{4}{3}.\frac{3}{2}\\ - \frac{5}{6}x + \frac{5}{4} = 2\\ - \frac{5}{6}x = 2 - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{8}{4} - \frac{5}{4}\\ - \frac{5}{6}x = \frac{3}{4}\\x = \frac{3}{4}:\left( { - \frac{5}{6}} \right)\\x = \frac{3}{4}.\frac{{ - 6}}{5}\\x = \frac{{ - 9}}{{10}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{ - 9}}{{10}}\).
Bài 1:
a) \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\Rightarrow x^2=\left(-60\right).\left(-15\right)=900\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}30\\-30\end{cases}}\)
Bài 2: Đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=k\Rightarrow x=4k;y=7k\)
\(\Rightarrow xy=4k.7k=28k^2=112\)
\(\Rightarrow k^2=4\Rightarrow k=\pm2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4.2=8\\x=-4.2=-8\end{cases}}\)
Và \(\orbr{\begin{cases}y=7.2=14\\y=-7.2=-14\end{cases}}\)
Bài 3: \(1\frac{1}{3}:0,8=\frac{2}{3}:\left(0,1x\right)\)
\(\Rightarrow\frac{4}{3}:\frac{4}{5}=\frac{2}{3}:\frac{1}{10}x\Rightarrow\frac{5}{3}=\frac{2}{3}:\frac{1}{10}x\)
\(\Rightarrow\frac{1}{10}x=\frac{2}{5}\Rightarrow x=4\)
Mk trả lời nốt bài 4 hộ bn MMS_Hồ Khánh Châu nha:
Bài 4:
Gọi x là giá trị chung của 2 phân số trên.
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=x\)
\(\Rightarrow a=x.b
\)
\(c=x.d\)
Ta lại có:
\(\frac{a+c}{b+d}=\frac{x.b+x.d}{b+d}=\frac{x.\left(b+d\right)}{b+d}=x\)
Và \(\frac{a}{b}=x\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}\)
Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}\)
Hk tốt nha
a) \(\frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\)
7( x - 1 ) = 6( x + 5 )
7x - 7 = 6x - 30
7x - 6x = -30 + 7
x = -23
b) \(\frac{x^2}{6}=\frac{24}{25}\)
\(x^2.25=6.24\)
\(x^2.25=144\)
\(x^2=\frac{144}{25}\)
\(x=\sqrt{\frac{144}{25}}\)
\(x=\frac{12}{5}\)
c) \(\frac{x-2}{x-4}=\frac{x+4}{x+7}\)
\(\left(x-2\right)\left(x+7\right)=\left(x+4\right)\left(x-4\right)\)
\(x^2+7x-2x-14=x^2-4x+4x-16\)
\(x^2+5x-14=x^2^{ }-16\)
\(x^2-x^2+5x=-16+14\)
\(5x=-2\)\(x=\frac{-2}{5}\)
a) Ta có
x8=(x4)2=>n=4