Nhận xét về quan hệ hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mạch điện
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch
Câu hỏi bạn đã đăng lần thứ 3 rồi nhé, nếu bạn chưa nhận được câu trả lời thì đây nha!!!
TT
\(U_1=9\Omega\)
\(U_2=16\Omega\)
\(I=2,5A\)
\(a.R_{tđ}=?\Omega\)
\(b.U=?V\)
\(U_1=?V\)
\(U_2=?V\)
\(c.I_1=?A\)
\(I_2=?A\)
Giải
a. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{25}{144}\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{144}{25}=5,76\Omega\)
b. Hiệu điện thế đoạn mạch AB là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}\Rightarrow U=I.R_{tđ}=2,5.5,76=14,4V\)
Do đoạn mạch song song nên: \(U=U_1=U_2=14,4V\)
c. Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{14,4}{9}=1,6A\)
\(I=I_1+I_2\Rightarrow I_2=I-I_1=2,5-1,6=0,9A\)
Đáp án B
+ u và i luôn vuông pha nhau → i I 0 2 - u U 0 2 ≠ 1 => B sai
bạn tham khảo nha
– Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
– Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây đẫn đó.
chúc bạn học tốt nha