câu 2 trình bày kỹ thuật trồng nấm rơm?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Vì nấm rơm dễ trồng và thích nghi đc với môi trường nc ta
-các bước của quy trình trồng nấm rơm là
2. xử lí nguyên liệu
1. đóng mô cây giống
4. chăm sóc mô nấm
3. thu hoạch
Ý 1
- Vì nấm rơm thích nghi tốt với môi trường ở trên rơm.
- Rơm có khả năng giữ độ ẩm và các chất hữu cơ để nuôi nấm một cách tốt nhất.
- Rơm cũng là một môi trường sạch sẽ nên nấm sống được.
Ý 2
2. Xử lí nguyên liệu
1. Đóng mô cây giống
4. Chăm sóc mô nấm
3. Thu hoạch
tham khảo
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
Tham khảo
Các biện pháp làm tăng độ phì của đất:
- Làm đất (cày, bừa, xáo, xới...).
- Bón phân hữu cơ, vô cơ cho đất.
- Bón vôi cải tạo đất.
- Thau chua, rửa mặn: là biện pháp làm giảm độ chua mặn của ruộng đất bị nhiễm phèn bằng cách đưa nước ngọt vào và cày đảo cho sục bùn lên, sau đó để bùn lắng xuống rồi tháo hết nước ra, xong lại đưa nước ngọt mới vào, có thể làm đi làm lại nhiều lần.
- Làm thuỷ lợi để tưới tiêu cho đất (xây dựng hệ thống kênh mương dẫn nước tưới vào đồng ruộng, xây dựng các hồ chứa nước..)
Tham khảo
- Biện pháp canh tác:
Sử dụng kỹ thuật canh tác thích hợp như cày sâu không lật, xới nhiều lần, cắt đứt mao quản làm cho muối không bốc lên mặt ruộng.
Cải tạo đất bằng luân canh cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Trên các vùng đất mặn vùng sát biển nhất thì nuôi trồng thủy sản, tiếp theo là trồng cói và các cây chịu mặn, trong cùng là trồng lúa. Từ thực tiễn luân canh cơ cấu cây trồng vật nuôi ở các tỉnh ven biển miền Bắc người ta đã đút kết kinh nghiệm: “lúa lấn cói, cói lấn cá, cá lấn biển”.
- Biện pháp sinh học:
Chọn và lai tạo các loại cây trồng, các giống cây chịu mặn, điều tra, nghiên cứu và đề xuất các hệ thống cây trồng, vật nuôi thích hợp trên vùng đất nhiễm mặn. Trồng rừng trên đất mặn, bảo vệ rừng ngập mặn và các hệ sinh thái rừng ngập mặn.
Phương pháp bón vôi cho đất phèn được khuyến cáo vì nó có tác dụng giảm độ chua, tăng cường phân giải hữu cơ và vì vậy tránh được ngộ độc cho cây trồng và làm tăng hiệu lực sử dụng phân bón. Ngoài ra, bón vôi cũng là một trong những biện pháp cung cấp canxi cho đất và cải thiện cấu trúc đất.
tham khao nha bạn
Kỹ thuật trồng nấm ngoài trời
Địa điểm
Khác với kỹ thuật trồng nấm sò, để áp dụng kỹ thuật trồng nấm rơm kiểu mới này, bà con nên chọn những khoảng đất thoáng mát, đủ ánh mặt trời, khả năng thoát nước tốt. Tùy thuộc vào quy mô nấm mà bà con có thể áng chừng diện tích đất, thông thường cứ 100 công rơm cần khoảng 1.500m2 là đủ.
Ủ và chọn rơm
Chọn rơm: Không chọn rơm bị mục nát, cháy rầy.Ủ rơm: Kích thức mô ủ có chiều ngang 2m, chiều cao 1,5m, chiều dài phụ thuộc vào số lượng rơm. Bà con có thể chất đất thành từng lớp cao khoảng 2 – 3 tất tưới nước cho đất ẩm, sau đó tiếp tục chất đất đến khi có chiều cao 1,5m. Sau 7 ngày ủ rơm thì tiến hành đảo rơm cho chín đều.
Chọn meo giống
Chọn những meo giống có tơ mọc thẳng, nhánh tơ phân đều khắp, màu trắng hình lông chim.Tơ đóng với mật độ dày, ngửi có mùi nấm rơm.Không chọn những bịt meo đã bị nhiễm mốc xanh, mốc đen, vàng cam.Đáy bịt meo có dấu hiệu ướt nhão, khi ngửi có mùi chua.Khi bẻ meo bà con chú ý nên bẻ nhẹ nhàng, không vò mạch sẽ khiến tơ bị dập và ảnh hưởng tới sự phát triển của meo.
Chất mô nấm
Theo kỹ thuật trồng nấm rơm ngoài trời, công đoạn chất mô nấm được tiến hành sau khi rơm ủ đã chín. Bà con thực hiện như sau:
Loại bỏ lớp rơm bên ngoài, lấy ra cuộn tròn bên trong.Bịt gọn hai đầu như hình chiếc gối.Đường kính một cuộn rơm khoảng 2 -3 tất.Chất các cuộn rơm thành giồng nối tiếp rồi ém rơm xung quanh.Thực hiện tưới nước, rải meo rồi đậy lên trên một lớp rơm mỏng 0,5 phân..
Câu 1:
Cấu tạo:
- Mốc trắng:
+ Dạng sợi phân nhánh, đơn bào
+ Bên trong có nhiều nhân
+ Không có vách ngăn giữa các tế bào
- Nấm rơm:
+ Cơ quan sinh dưỡng
+ Cuống
+ Cơ quan sinh sản
+ Đa bào, có vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân
Câu 2 : Nấm rơm và mốc trắng sinh sản bằng bào tử
tham khảo(khá là dài)
Hướng dẫn kỹ thuật trồng nấm rơm
Xử lý rơm
Để thực hiện cách trồng nấm rơm đơn giản, điều đầu tiên mà bạn cần làm đó là xử lý rơm.
Trước tiên, bạn cần xây một bể chứa nước với kích thước là 200 X 150 X 50cm. Nếu trong trường hợp muốn hoạt động lâu dài trong lĩnh vực trồng nấm thì có thể xây loại bể chứa lớn. Còn nếu muốn thử nghiệm thì dựng táp lô tạo ra bể chứa rồi sử dụng bạt phủ lên.
Khi đã hoàn thành bể chứa, bước tiếp theo chúng ta cho vôi và nước vào dùng dụng cụ để khuấy với tỉ lệ đạt là 3kg vôi kết hợp với 100 lít nước. Cho rơm đã được băm nhỏ vào trong bể chứa sao cho nhập nhằm mục đích loại bỏ hoàn toàn chất mặn, chất phèn, tạp chất còn sót lại bên trong rơm.
Để quá trình xử lý rơm diễn ra hiệu quả thì bà con có thể lựa chọn sử dụng máy băm rơm rạ 3A3Kw. Chiếc máy này có công dụng băm nhỏ rơm thành khúc nhanh chóng với năng suất đạt vài trăm kg/giờ.
Ủ rơm
Ủ rơm được coi là một trong những bước vô cùng quan trọng khi trồng nấm rơm. Rơm sau khi được vớt ra ngoài bể, bà con đem chất thành đống để ở trên phần giá ủ. Tiếp đó sử dụng bạt để quấn ở xung quanh giá và ủ rơm trong thời gian từ 5 cho tới 6 ngày.
Sau khoảng 2 - 3 ngày thực hiện trở rơm 1 lần để rơm được thông thoáng rồi xếp lại vị trí cũ. Trong trường hợp rơm đang bị ướt quá, cần phải thực hiện giảm dụng cụ đậy. Còn rơm khô phải bổ sung thêm nước với tỉ lệ 100 lít nước kết hợp với 3kg vôi đem tưới cho vừa đủ.
Ngày thứ 6, bà con cần đem rơm đi kiểm tra lần nước. Khi đó rơm sẽ có đủ lượng nước, vài cọng khi vắt sẽ thấy nước nhỏ giọt, thời điểm này rơm sẽ có màu vàng tươi, mềm hẳn và mùi thơm đặc trưng.
Xếp mô rơm
Khi quá trình ủ đã hoàn tất, bây giờ bà con cần đem rơm xếp vào các vò hoặc các mô đã um lên để tự trồng nấm rơm tại nhà. Giải thêm rơm đã ủ lên trên bề mặt, tưới chút nước cho ẩm. Diện tích của phần rơm phủ phải có chiều cao 20cm còn chiều rộng là 50cm. 2 lớp rơm phủ đầu tiên, đem giải hạt giống theo chiều dọc tại 2 bên luống, cần đảm bảo nó phải cách vị trí mép luống khoảng 5 cho tới 7cm. Lặp lại công việc này với lớp tiếp theo.
Khi thực hiện ủ 3 lớp thì mặt trên không rãi thêm men giống, thay vào đó là rãi rơm khô có độ dày đạt từ 4 cho tới 5cm. Nếu đặt rơm lên mô, bà con cần nắn và vuốt cho mô rơm thật gọn, để khi thu hoạch không làm nụ nấm nhỏ bị hư.
Chăm sóc nấm
Trong kĩ thuật trồng nấm rơm bà con cần đặc biệt chú ý, không sử dụng thêm phân bón vì trong thành phần của rơm đã có hàm lượng chất dinh dưỡng đầy đủ giúp nấm phát triển tốt. Nhưng, cần đảm bảo thường xuyên theo dõi độ ẩm, nhiệt độ vì nó là một trong những khâu cực kì quan trọng.
Trong quá trình kiểm tra, nếu thấy nhiệt độ ngoài trời tăng lên, rơm bị thiếu nước thì phải bổ sung thêm. Còn khi nhiệt độ có xu hướng giảm cũng phải ngưng tưới và dỡ lớp rơm ở ngoài ra. Trong trường hợp thời tiết mưa, nên dùng màng phủ hoặc nylon để mô nấm được tăng nhiệt độ, giữ nhiệt bên trong.
Thu hái
Sau thời gian ủ rơm từ 10 cho tới 14 ngày, ta thực hiện thu hoạch rơm. Tùy theo cách ủ và loại giống mà thời gian thực hiện thu hoạch cũng sẽ có phần khác nhau. Thông thường vào ngày thứ 12 – 15 nấm sẽ ra lộ, đợt 2 sau đó khoảng 7 đến 8 ngày và trong 3- 4 ngày có thể thu hái. Như vậy, kết thúc một vụ trồng nấm sẽ trong khoảng từ 25 cho tới 30 ngày.
Vào mỗi ngày, ta thực hiện thu hoạch nấm khoảng 2 lần. Sáng sớm thu hoạch lần 1 trước 6 giờ, 14 đến 15 giờ chiều thu hoạch lần 2. Chú ý, trong quá trình hái cần lựa chọn cây hơi nhọn đầu, còn búp. Không được để chân nấm trên mô bị sót vì khi thối sẽ làm cho nụ ở kế bên bị hỏng.
Tham khảo:
Thời vụ trồng nấm. Nấm rơm có thể trồng được quanh năm. ...Chuẩn bị rơm. Cách ủ rơm thành đống. ...Chọn meo giống. Là khâu quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất trồng nấm. ...Xếp mô & rắc meo giống. Lấy rơm trong đống đã ủ: Dỡ bỏ lớp rơm ngoài mặt đống ủ. ...Chăm sóc và thu hoạch: ...Thu hái nấm rơm.