để có 40 lít nước ở 36 độ C Người ta pha nước ở 25 độ C vào nước ở 100 độ c Tính khối lượng mỗi loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng nước nóng là \(m_1\)
Khối lượng nước lạnh là \(m_2\)
Tổng khối lượng là \(m=m_1+m_2\)= 12 kg (1)
Nhiệt độ nước nóng là \(t_1=85^0\) C
Nhiệt độ nước lạnh là \(t_2=15^0\) C
Nhiệt độ khi cân bằng là \(t=36^0\) C
Coi nhiệt lượng tỏa ra môi trường là không đáng kể, ta có
\(_{Q_{tỏa}=Q_{thu}}\)
\(\Rightarrow m_1c\left(t_1-t\right)=m_2c\left(t-t_2\right)\)
\(\Rightarrow49m_1=21m_2\) (2)
Từ (1) và (2)
\(m_1\) = 3,6 kg; \(m_2=8,4\) kg
Vậy cần dùng 3,6 kg nước nóng và 8,4 kg nước lạnh.
Tóm tắt:
V1= 2l => m1= 2 kg
t1= 25oC
t2= 100oC
c = 4200J/kg.K
t= 50oC
t3= 30oC
--------------------------
- Q= ? (J)
- V2= ? (kg)
Bài làm
- Nhiệt lượng để nước sôi lên đến 100oC là:
Q= m1.c.△t
= m1.c.(t2 - t1)
= 2. 4200. ( 100- 25)
= 630 000 (J)
- Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là:
Qtỏa = m1 . c. △t
= m1. c. ( t2- t)
= 2. 4200. ( 100- 50)
= 420 000 (J)
Nhiệt lượng thu vào của nước ở nhiệt độ 30oC là:
Qthu= m2. c. △t
= m2. c. ( t - t3)
= m2. 4200. ( 50- 30)
= 84 000. m2
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu , ta có:
420 000= 84 000. m2
m2 = 5 (kg)
=> V2= 5l
Vậy: - Nhiệt lượng cung cấp cho 2l nước ở 25oC lên đến to sôi là 630 000 J
- Cần pha thêm 5l nước ở 30oC
Tóm tắt :
Kim loại Nước
m1 = 700 g = 0,7 kg V2 = 0,35 lít = m2 = 0,35 kg
t1 = 100oC t1 = 30oC
t2 = 40oC t2 = 40oC
c1 = ? c2 = 4200 J/kg.K
Giải
Nhiệt lượng của nước thu vào để tăng lên 30oC lên 40oC
\(Q_2=m_2c_2.\left(t_2-t_1\right)=0,35.4200.\left(40-30\right)=14700\left(J\right)\)
Mà Qthu = Qtỏa
\(\Rightarrow m_1c_1.\left(t_1-t_2\right)=14700\left(J\right)\\ \Rightarrow c_1=\dfrac{14700:\left(100-40\right)}{0,7}=350\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)
Ta có pt cân = nhiệt:
Q1 tỏa= Q2 thu
m1.c1.(t1-t)=m2.c2.(t-t2)
3.4200(100-40)=m2.4200(40-20)
m2=9
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)
mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)
\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)
\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)
\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)
mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:
158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760
giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)
bài 3:
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)
mà t1=2t2
\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)
giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C
bài 1:
ta có phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa=Qthu
mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:
mà m1+m2=27kg
vì vậy nên ta có;
70m1=20(27-m1)
giải phương trình ta có :
m1=6kg m2=21kg
bài 2:
gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước
t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
a/Nhiệt lượng nước thu vào là: Q\(_{thu}\)=\(m_{nước}.c_{nước}.\)Δt\(_{nước}\)=2.5.4200.(30-28)=21000J
b/Nhiệt lượng tỏa ra của miếng đồng là: Q\(_{tỏa}\)=m\(_{đồng}.c_{đồng}\).Δt\(_{đồng}\)=m\(_{đồng}\)380.(100-30)=26600.m\(_{đồng}\)J
Theo phương trình cân băng nhiệt \(\Rightarrow\)Q\(_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow\)21000=26600.m\(_{đồng}\)
\(\Rightarrow\)\(\dfrac{21000}{26600}\)=m\(_{đồng}\)
\(\Rightarrow\)m\(_{đồng}\)\(\approx\)0.79kg
t = 460
t1 = 150
t2 = 950
c = 4200J/kg.K
m1 + m2 = 5kg
_____________
m1 = ? (kg)
m2 = ? (kg)
~~~
Nhiệt lượng của nước thu vào:
Qthu = m1 . c . (t - t1) = 4200 . (46 - 15) . m1 = 130 200m1 (J)
Nhiệt lượng của nước toả ra:
Qtoả = m2 . c . (t2 - t) = 4200 . (96 - 46) . m2 = 210 000m2 (J)
Nhiệt lượng của nước thu vào bằng nhiệt lượng của nước toả ra nên ta có: 130 200m1 = 210 000m2
=> \(\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{50}{31}\)
=> m1 = \(\dfrac{50}{31}m_2\)
Theo đề bài, ta có: m1 + m2 = 5
=> \(\dfrac{50}{31}m_2+m_2=5\)
=> m2 \(\approx1,9\left(kg\right)\)
=> m1 \(\approx3,1\left(kg\right)\)
Vậy . . .
Theo đề bài ta đc
\(m_1+m_2=40\Rightarrow m_2=40-m_1\)
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow m_1.4200\left(36-25\right)=40-m_1.42\left(100-36\right)\)
Giải pt trên ta đc
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=34\\m_2=5,8\left(6\right)\end{matrix}\right.\)