Câu 3: Nêu bản chất hóa học và chức năng của gen?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bản chất hoá học của gen: Gen là một đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định.
- Chức năng của gen là lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền. Chủ yếu ở đây đề cập tới gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc của một loại prôtêin.
* Bản chất của gen : Gen là 1 đoạn của ADN mang thông tin di truyền quy định cấu trúc protein -> tính trạng sinh vật
* Chức năng của ADN :
+ Lưu giữ thông tin di truyền
+ Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ
* ADN sao mã dựa trên các nguyên tắc : Bổ sung, khuôn mẫu, bán bảo toàn :
+ Nguyên tắc bổ sung : nucleotit mạch này liên kết với nucleotit mạch kia theo quy tắc : A - T, G - X (A liên kết vs T bằng 2 lk H, G liên kết vs X bằng 3 lk H)
+ Nguyên tắc khuôn mẫu : 1 mạch gốc của ADN gốc làm khuôn tổng hợp ADN mới
+ Nguyên tắc bán bảo toàn : trong ADN mới luôn có 1 mạch của ADN gốc
Tham khảo
1. Khái niệm năng lượng
Năng lượng được định nghĩa là khả năng sinh công. Tuỳ theo trạng thái có sẵn sinh công hay không, người ta chia năng lượng thành 2 loại: động năng và thế năng. Động năng là dạng năng lượng sẵn sàng sinh ra công. Thế năng là loại năng lượng dự trữ, có tiềm năng sinh công.
Năng lượng trong tế bào tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau như hoá năng, điện năng.... Ngoài việc giữ nhiệt độ ổn định cho tế bào và cơ thể thì có thể coi nhiệt năng như năng lượng vô ích vì không có khả năng sinh công. Sự chênh lệch về nồng độ các ion trái dấu giữa 2 phía của màng có thể tạo ra sự chênh lệch điện thế. Năng lượng chủ yếu của tế bào là hoá năng (năng lượng tiềm ẩn trong các liên kết hóa học).
Tham khảo:
câu 3 :
Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào. Nhờ chuyển hóa vật chất, tế bào thực hiện được các đặc tính đặc trưng khác của sự sống như sinh trưởng, cảm ứng và sinh sản. Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng.
tk
ADN là phân tử có cấu trúc đa phân, gồm nhiều nuclêotit đơn phân. ADN là một chuỗi xoắn kép với 2 mạch pôlinuclêôtit xoắn quanh 1 trục theo chiều đều nhau từ trái sang phải. Các vòng xoắn của ADN có đường kính 20 Ăngstrôn và dài 34 Ăngstrôn, có tổng cộng 10 cặp nuclêôtit.
ADN có tính đa dạng và đặc thù vì ADN có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, nghĩa là gồm nhiều phân tử còn gọi là đơn phân. ... Bốn loại nuclêôtit sắp xếp theo nhiều cách khác nhau tạo ra vô số loại phân tử ADN khác nhau: Chúng khác nhau về trình tự sắp xếp, về số lượng và thành phần các nuclêô
Câu 4:
Mạch máu trong cơ thể gồm 3 loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
- Động mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ tim đến các mô
- Tĩnh mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ các mô trở về tim
- Mao mạch là những mạch máu rất nhỏ, nối giữa tĩnh mạch và động mạch
Câu 5:
Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu. Có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu ( do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu ). Có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu ( do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang ).
xương có 2 thành phần hóa học: các chất hữu cơ (chất cốt giao) và chất vô cơ
xương có 2 tính chất: vững chắc và mềm dẻo
các loại mô:
+, mô biểu bì. Chức năng: bảo vệ, hấp thụ, tiết
+, mô liên kết. Chức năng: nâng đỡ, liên kết các cơ quan
+, mô cơ. Chức năng: co dãn, tạo nên sự vận động
+, mô thần kinh. Chức năng: tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động của các cơ quan, trả lời kích thích của môi trường
2b/ Cấu tạo hệ hô hấp:
Gồm : Ống dẫn khí và hai buồng phổi
Ống dẫn khí gồm : Mũi, hầu họng, thanh quản, khí quản => Dẫn, lọc, làm ấm không khí từ bên ngoài vào phổi để thực hiện trao đổi khí, ngoài ra thanh quản còn có chức năng phát âm.
Phổi, là bộ phận quan trọng nhất trong hệ hô hấp gồm hai lá phổi, bên trong có các phế quản, phế nang có hệ thống mao mạch máu chằng chịt => Chức năng trao đổi khí với hồng cầu, chức năng cơ bản của hệ hô hấp.
3.
- Hệ tuần hoàn tham gia vận chuyển các chất:
+ Mang 02 từ hệ hô hấp và chất dinh dưỡng từ hệ tiêu hóa tới các tế bào.
+ Mang các sản phẩm thải từ các tế bào đi tới hệ hô hấp và hệ bài tiết.
- Hệ hô hấp giúp các tế bào trao đổi khí;
+ Lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ hô hấp lấy 02 từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải C02 ra môi trường thông qua hệ tuần hoàn.
+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chât dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả các hệ thông qua hệ cơ quan tuần hoàn.
+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài thông qua hệ tuần hoàn.
- Bản chất hoá học của gen: Gen là một đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định.
- Chức năng của gen là lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền. Chủ yếu ở đây đề cập tới gen cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc của một loại prôtêin.