K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2015

x2 + x + 1 = x2 + \(\frac{1}{2}\). x+ \(\frac{1}{2}\).x + \(\frac{1}{4}\)\(\frac{3}{4}\) = (x2 + \(\frac{1}{2}\). x) +( \(\frac{1}{2}\).x + \(\frac{1}{4}\)) + \(\frac{3}{4}\) = x.(x + \(\frac{1}{2}\) ) + \(\frac{1}{2}\).(x + \(\frac{1}{2}\)) + \(\frac{3}{4}\)

= (x + \(\frac{1}{2}\) ). (x + \(\frac{1}{2}\) ) + \(\frac{3}{4}\) = (x + \(\frac{1}{2}\))2  + \(\frac{3}{4}\) \(\ge\) 0 + \(\frac{3}{4}\)\(\frac{3}{4}\) với mọi x

=> x2 + x + 1 = 0 không có nghiệm

14 tháng 4 2023

1. Ta chọn $x=3k;y=4k;z=5k$ với $k$ là số nguyên dương.

Khi này $x^2+y^2=25k^2 =z^2$. Tức có vô hạn nghiệm $(x;y;z)=(3k;4k;5k)$ với $k$ là số nguyên dương thỏa mãn

14 tháng 4 2023

Câu 2:

Chọn $x=y=2k^3; z=2k^2$ với $k$ nguyên dương.

Khi này $x^2+y^2 =8k^6 = z^3$.

Tức tồn tại vô hạn $(x;y;z)=(2k^3;2k^3;2k^2) $ với $k$ nguyên dương là nghiệm phương trình.

10 tháng 4 2021

Bằng 2 cách

10 tháng 4 2021

f(x) đề có cho bằng 0 không vậy em ? 

9 tháng 1 2018

x^4+x^3+x^2+x+1 = 0

Ta thấy x=1 ko là nghiệm => x khác 1 => x-1 khác 0

=> (x-1).(x^4+x^3+x^2+x+1) = 0

<=> x^5-1=0

<=> x^5=1=1^5

<=> x=1 ( ko tm )

Vậy pt vô nghiệm

Tk mk nha

22 tháng 1 2020

\(\text{CM vô nghiệm}\)
\(\text{a) }\left(x-2\right)^3=\left(x-2\right).\left(x^2+2x+4\right)-6\left(x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8=x^3-8-6\left(x^2-2x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-8=x^3-8-6x^2+12x-6\)
\(\Leftrightarrow x^3-6x^2+12x-x^3+6x-12x=-8+8-6\)
\(\Leftrightarrow0x=-6\text{ (vô lí)}\)
\(\text{Vậy }S=\varnothing\)

\(\text{b) }4x^2-12x+10=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2-12x+9\right)+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2=-1\text{ (vô lí)}\)
\(\text{Vậy }S=\varnothing\)

\(\text{CM vô số nghiệm}\)
       \(\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=\left(x+1\right)^3-3x\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=\left(x+1\right)\left[\left(x+1\right)^2-3x\right]\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x^2+2x+1-3x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)=\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\text{ (luôn luôn đúng)}\)
\(\text{Vậy }S\inℝ\)

2 tháng 5 2017

Ta có x2-x+1/2 = x2-2x1/2+1/4+1/4=(x-1/2)+1/4 > 0 mọi x

cách giải lớp 8

17 tháng 5 2018

Bạn dò lại đề nha

8 tháng 3 2016
  • x^6 lớn hơn hoặc bằng 0;x^6>x^3 =>x^6-x^3 lớn hơn hoạc bằng 0 (1)
  • Chứng minh tương tự ta được x^2-x lớn hơn hoặc bằng 0 (2)
  • từ (1) và (2) suy ra :x^6-x^3+x^2-x+1 >0 hoặc=0  
  • mà 1>0 =>x^6-x^3+x^2-x+1>0