K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

S=1+2+2^2+2^3+....+2^59 chia hết cho 3

S=(1+2)+(2^2+2^3)+..+(2^58+2^59)

S=1x(1+2)+2^2x(1+2)+.....+2^58x(1+2)

S=1x3+2^2x3+....+2^58x3

S=3x(1+2^2+.....+2^58)chia hết cho 3

Vậy S chia hết cho 3

tương tự chia hết cho 7 thì ghép 3 số đầu; 15 thì ghép 4 số

you học lớp mấy

27 tháng 9 2017

a) Ta có: \(S=1+2+2^2+...+2^{59}\)

\(\Rightarrow2S=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(\Rightarrow S=2S-S=\left(2+2^2+...+2^{60}\right)-\left(1+2+...+2^{59}\right)\)

\(\Rightarrow S=2^{60}-1\)

26 tháng 3 2018

a) Ta thấy các số có số thứ tự lẻ đứng trước luôn là dấu cộng nên số thứ 2011 đứng trước nó là dấu cộng

Hiệu 1 khoảng cách là : 6 đơn vị

Vì số số hạng luôn hơn số số khoảng cách 1 đơn vì nên hiệu giữa số thứ 1 và số thứ 2011 là :

              ( 2011 - 1 ) . 6 = 12060 ( đơn vị )

Suy ra tổng của 2011 số hạng đầu tiên là :

\(S=1-7+13-19+25-31+........+12061\)

\(S=\left(1-7\right)+\left(13-19\right)+\left(25-31\right)+......+\left(12049-12055\right)+12061\)

\(S=\left(-6\right)+\left(-6\right)+\left(-6\right)+.....+\left(-6\right)+12061\)

\(S=\left(-6\right).1005+12061\)

\(S=\left(-6030\right)+12061\)

\(S=6031\)

Vậy số hạng thứ 2011 là số 12061 và tổng của 2011 số hạng đầu tiên là 6031

b) Ta có :

\(5^{30}=\left(5^3\right)^{10}=125^{10}\)

Vì \(125>124\)nên \(125^{10}>124^{10}\)

Mà \(5^{30}=125^{10}\)nên \(5^{30}>124^{10}\)

Vậy \(5^{30}>124^{10}\)

9 tháng 1

Bài 1

a) S = 1 + 2 + 2² + 2³ + ... + 2²⁰²³

2S = 2 + 2² + 2³ + 2⁴ + ... + 2²⁰²⁴

S = 2S - S = (2 + 2² + 2³ + ... + 2²⁰²⁴) - (1 + 2 + 2² + 2³)

= 2²⁰²⁴ - 1

b) B = 2²⁰²⁴

B - 1 = 2²⁰²⁴ - 1 = S

B = S + 1

Vậy B > S

NV
9 tháng 1

a,

\(S=1+2+2^2+...+2^{2023}\)

\(2S=2+2^2+2^3+...+2^{2024}\)

\(\Rightarrow S=2^{2024}-1\)

b.

Do \(2^{2024}-1< 2^{2024}\)

\(\Rightarrow S< B\)

2.

\(H=3+3^2+...+3^{2022}\)

\(\Rightarrow3H=3^2+3^3+...+3^{2023}\)

\(\Rightarrow3H-H=3^{2023}-3\)

\(\Rightarrow2H=3^{2023}-3\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{3^{2023}-3}{2}\)

3 tháng 10 2017

1. S = 1 + 2 + 2^2 +.........+ 2^59

  2S = 2 + 2^2 + ...........+ 2^59 + 2 ^60

2S - S = (2 + 2^2 +.........+ 2^60) - (1 +2 + 2^2 +..........+ 2^59)

 S = 2^60 - 1

mà 2^60 -1 = 2^60 - 1 => S = 2^60 -1

2.

Ta có : S = 1 + 2 +..............+ 2^59

S = 1(1 +2) + 2^2(1 +2 ) +........+ 2^58(1 +2)

S = 1.3 + 2^2.3 +...............+ 2^58.3

S = 3.(1 + 2^2 +.............+2^58) nên S chia hết cho 3

Cứ như vậy bạn nhóm các số hạng của S để tạo thành tổng có kết quả là 7 và 15 rồi tự chứng minh nhé

\(S=\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+\frac{1}{184}+\frac{1}{238}+\frac{1}{340}=\frac{1}{3}\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{3}{14.17}+\frac{3}{17.20}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{17}+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\right)=\frac{1}{3}.\frac{9}{20}=\frac{3}{20}>\frac{2}{20}=\frac{1}{10}=0,1\)

vậy S>0,1

28 tháng 7 2015

S = \(\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+\frac{1}{154}+\frac{1}{238}+\frac{1}{340}\)

S = \(\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+\frac{1}{11.14}+\frac{1}{14.17}+\frac{1}{17.20}\)

S = \(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+....+\frac{1}{17}-\frac{1}{20}\right)\)

S = \(\frac{1}{3}\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{20}\right)=\frac{1}{3}.\frac{9}{20}\)

S = \(\frac{3}{20}\)

S = 0,15 > 0,1

28 tháng 7 2015

S=\(\frac{3}{20}\)>0,1

li ke cho mình nha

15 tháng 3 2016

a) tìm tất cả các phân số có tử bằng 15 lớn hơn 3/7 và nhỏ hơn 5/8

b) tính tổng S = 4/2.5 + 4/5.8 + 4/8.11 + ... 4/65.68

c) chứng tỏ rằng 16n + 5 / 24n + 7 là phân số tối giản với mọi n thuộc z

Toán lớp 6

  ai tích mình tích lại nh nha