Một miếng kim loại nặng 12kg , được làm từ đồng và thiếc , có 45% đồng . Cần thêm bao nhiêu kg thiếc để đượcc miếng kim loại 40%đồng?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6. Để làm sạch mẫu kim loại đồng có lẫn kim loại sắt và kẽm, có thể ngâm mẫu đồng này vào dung dịch:
a. FeCl2 dư b. ZnCl2 dư c. CuCl2 dư d. AlCl3 dư
Câu 7.Dung dịch ZnCl2 bị lẫn tạp chất là CuCl2. Có thể làm sạch dung dịch ZnCl2 này bằng kim loại:
a. Zn b. Mg c. Na d. Cu
Câu 8: Nhận biết 3 kim loại: Al, Ag, Fe bằng các thuốc thử:
A. Dung dịch HCl và dung dịch AgNO3
B. Dung dịch CuSO4 và dung dịch BaCl2
C. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl
D. Dung dịch HCl và dung dịch NaCl
Câu 9.Dữ kiện nào dưới đây cho thấy nhôm hoạt động hóa học mạnh hơn sắt:
A. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
B. Al có phản ứng với dung dịch kiềm
C. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt
D. Chỉ có sắt bị nam châm hút
Câu 10.Cây đinh sắt trong trường hợp nào dưới đây bị gỉ sét nhanh và nhiều hơn:
A.Để ngoài không khí ẩm. B. Ngâm trong dầu ăn.
C.Ngâm trong dung dịch nước muối D. Ngâm trong nhớt máy.
Câu 11.Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong vì:
A.Nhôm tác dụng được với dung dịch axit.
B.Nhôm tác dụng được với dung dịch bazo.
C.Nhôm đẩy được kim loại yếu hơn nó ra khỏi dung dịch muối.
D.Một lý do khác.
Câu 12.Kim loại nào dưới đây vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH:
A.Fe B. Cu C. Al D. Ag
Câu 13.Có một mẫu sắt bị lẫn tạp chất là nhôm. Có thể làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó vào:
A.Dung dịch NaOH dư B. Dung dịch H2SO4 dư
C.Dung dịch HCl dư D. Nước cất
Câu 14.Có 3 lọ đựng 3 chất riêng biệt: Mg, Al, Al2O3. Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết được cả 3 chất rắn trên. Thuốc thử cần dùng là dung dịch chất nào sau đây?
A. HCl B. H2O C. HNO3 D. NaOH
Câu 15: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch CuSO4 loãng, hiện tượng xảy ra là:
A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần
B. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần
C. Kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt, dung dịch không đổi màu
D. Một phần đinh sắt bị hòa tan, màu xanh của dung dịch nhạt dần, kim loại đồng màu đỏ bám ngoài đinh sắt
Câu 16: Bình làm bằng nhôm có thể dùng để đựng axit nào sau đây?
A. H3PO4 đặc nguội C. HCl
B. HNO3 đặc nguội D. HNO3 đặc nóng
Gọi t1=250C - nhiệt độ ban đầu của nhiệt lượng kế và nước trong nhiệt lượng kế
t2=900C - nhiệt độ của vật kim loại
t - nhiệt độ khi cân bằng của hệ
Ta có:
Nhiệt lượng mà nhiệt lượng kế và nước thu được:
Q 1 = m 1 c 1 t − t 1
Q 2 = m 2 c 2 t − t 1
=> tổng nhiệt lượng thu vào:
Q 12 = Q 1 + Q 2 = m 1 c 1 + m 2 c 2 t − t 1
Nhiệt lượng mà vật kim loại tỏa ra:
Q 3 = m 3 c 3 . t 2 − t
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q 3 = Q 12 ⇔ m 3 c 3 t 2 − t = m 1 c 1 + m 2 c 2 t − t 1 ⇒ c 3 = m 1 c 1 + m 2 c 2 t − t 1 m 3 t 2 − t ⇒ c 3 = 0 , 1.380 + 0 , 375.4200 30 − 25 0 , 4. 90 − 30 ⇒ c 3 = 336 J / k g . K
Đáp án: A
Δt =10-6 m3 =>Δt cần là 10-6/ 5.10-5.
Thể tích ban đầu thay vào Q= mc. Δt.
Cái m đó thì bằng thể tích ban đầu nhân vs khối lượng riêng, rút gọn hai cái thể tích cho nhau rồi ra kết quả Q=7200J
Sai thì thôi nhé nhưng chắc là đúng
giả sử cả 380 tờ đều là 2000 đồng.
Bạn an đã tiết kiệm được là:
2000*380=760000(đồng)
số tiền thiếu là:
1000000-760000=240000(đồng)
mỗi tờ 5000 hơn mỗi tờ 2000 là:
5000-2000=3000(đồng)
có số tờ 5000 là:
240000:3000=80 (tờ)
có số tờ 2000 là:
380-80=300 (tờ)
Đ/S:...
k cho mình nha bn
mk trả lời thế này , bạn xem có đúng không nhé.
a. Ta có: 21000/2000=10(dư 1000).
vậy nếu Tâm chỉ mua vở loại 1thì có thể mua nhiều nhất là 10 quyển vở.
b. Ta có: 21000/1500=14
vậy nếu Tâm chỉ mua vở loại 2 thì có thể mua được nhiều nhất 14 quyển vở