Trên cùng nửa mp chứa tia OA. Góc AOB= 50 độ, AOC= 130 độ.Vẽ tia OD là tia phân giác của góc BOC a) Tính góc BOC, AOD b) Vẽ tia Ot sao cho AOt=70 độ.Hỏi tia Ot có là tia phân giác của BOD ko? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.
a) Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Chứng tỏ rằng : Câu 3. Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA vẽ các tia OB, OC sao cho . Vẽ tia phân giác OM của góc AOB.
a) Trong ba tia OB, OC, OM tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
b) Chứng tỏ rằng :
a) Ta có A O B ^ < A O C ^ nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC. Theo tính chất cộng góc, suy ra 20°, nên A O B ^ = B O C ^ . Vậy OB là tia phân giác của góc AOC.
b) Tương tự ý a), tính được
C O D ^ = 20° và B O D ^ = 40°.
c) Ta có B O C ^ = C O D ^ = B O D ^ 2 (cùng bằng 20°). Do đó, tia OC là tia phân giác của góc BOD.
a) Số đo góc BOC là:
\(50^o-30^o=20^o\)
b) Số đo góc BOD là:
\(20^o.2=40^o\)
Số đo góc AOE là:
\(50^o.2=100^o\)
Tự vẽ hình nha.
a) Vì tia OB,OC thuộc nửa mặt phải có bờ chứa tia OA và góc AOB < góc AOC (30 độ < 80 độ) nên tia OB nằm giữa tia OC và OA.
=>góc AOB + góc BOC = góc AOC => góc BOC = 80 - 30 = 50 độ.
b)Câu b vẽ hình k đc nha
+, Vì OT là tia phân giác BOC => BOT= TOC= BOC/2=30
Có TOC + COA = AOT
30 + 40 = AOT
70 = AOT
+, Vi BOD phụ với BOC => BOD + BOC = 90
BOD + 60 =90
=> BOD =30
Mà BOT = 30
=> OB là tia phân giác DOT
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(50^0< 130^0\right)\)
nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC
\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}+50^0=130^0\)
hay \(\widehat{BOC}=80^0\)
Vậy: \(\widehat{BOC}=80^0\)