nung 18,4 gam hỗn hợp cacbonat của 2 kim loại hóa trị II được 9,6 gam chất rắn và khí X dẫn toàn bộ khí X vào 300ml dung dịch KOH 1,5M. sau pứ cô cạn được dung dịch thu được m gam chất rắn khan .tính m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Khi phản ứng với 0,4 mol NaOH thì sẽ thu được 0,15 mol Na2CO3 và còn 0,1 mol NaOH dư
=> Đáp án C
Đáp án B
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
m C O 2 = 18 , 4 - 9 , 6 = 8 , 8 g a m ⇒ n C O 2 = 0 , 2
Ta có n N a O H n C O 2 = 1 , 5 ⇒ Sau phản ứng ta thu được 2 muối có số mol bằng nhau và bằng 0,1 mol
⇒ m = 0,1. 106 + 0,1 .84 = 19 gam
m C O 2 = m m u o i - m r a n = 14,2 - 7,6 = 6,6g
⇒ n C O 2 = 6,6/44 = 0,15mol
n K O H : n C O 2 = 0,1:0,15 < 1
Vậy chỉ tạo muối K H C O 3 .
⇒ n K H C O 3 = n K O H = 0,1 mol
⇒ m K H C O 3 = 0,1.100 = 10g
⇒ Chọn D.
Đáp án : D
Gọi CT chung của 2 muối cacbonat kim loại hóa trị II là RCO3
RCO3 → (đk :t0) RO + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :
m CO2 = m RCO3 - mRO = 13,4 – 6,8 = 6,6 g
=> n CO2 = 0,15 mol
Ta có :
n NaOH = 0,075 mol
=> k = n NaOH / nCO2 = 0,075 / 0,15 = 0,5 < 1
=> Tạo muối NaHCO3 và CO2 dư
CO2 + NaOH → NaHCO3
0,075 0,075
=> mmuối = 0,075. 84 = 6,3 g
Chọn đáp án C
(C17H33COO)3C3H5 + 3KOH → 3C17H33COOK + C3H5(OH)3.
⇒ rắn khan chứa 0,45 mol C17H33COOK ⇒ x = 144(g)
Chọn đáp án C
Giả sử KOH tác dụng với X thì KOH hết ⇒ n KNO 3 = n KOH = 0 , 5 mol.
⇒ m KNO 3 = 0 , 5 x 101 = 50 , 5 gam gam > 41,05 gam ⇒ vô lí ⇒ KOH dư.
Đặt n KOH dư = x mol; n KNO 3 = y mol
Phản ứng:
Giải hệ có: x = 0,05 mol; y = 0,45 mol
Đặt n Fe = a mol; n Cu = b mol ⇒ m A = 56 a + 64 b = 11 , 6 gam.
Do KOH dư ⇒ kết tủa hết ion kim loại ⇒ nung T thì rắn gồm Fe2O3 và CuO.
⇒ mrắn = 41,05 = 0,5a × 160 + 80b. Giải hệ có: a = 0,15 mol; b = 0,05 mol.
Quy hỗn hợp B về N và O. Bảo toàn nguyên tố nitơ có nN spk = 0,7 – 0,45 = 0,25 mol.
⇒ dung dịch chứa ion Fe2+, Fe3+ và H+ hết.!
Bảo toàn nguyên tố hidro có n H 2 O = 0 , 7 ÷ 2 = 0 , 35 mol.
⇒ bảo toàn nguyên tố oxi có nO sk = 0,7 × 3 – 0,45 × 3 – 0,35 = 0,4 mol.
⇒ BTKL mdung dịch sau phản ứng = 11,6 + 87,5 – 0,25 × 14 – 0,4 × 16 = 89,2 gam.