K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2016

**** mik nha

Ta có: tia OC nằm giữa tia OA và OB

=> AOC+BOC= AOB

=> 30 độ + BOC = 120 độ

=> BOC= 120 độ -30 độ = 90 độ => OB vuông góc với OC 

26 tháng 7 2017

K MIK NHA BẠN

1 tháng 7 2016

(Bạn tự vẽ hình)

Có tia OC nằm giữa OA và OB

=> góc AOC + góc COB = goác AOB

=> 30o + góc COB = 120o

=> góc COB = 90o

=> Tia OC vuông góc với tia OB (Đpcm)

5 tháng 7 2018

Nhớ vẽ hình giúp mik nha . Cảm ơn mn

5 tháng 7 2018

ta có: OC nằm giữa OA và OB

=> góc AOC + góc  BOC = góc AOB

thay số: 30 độ + góc BOC = 120 độ

                          góc BOC = 120 độ - 30 độ

                          góc BOC = 90 độ

\(\Rightarrow OB\perp OC⋮O\) ( định lí)

A C B O 30 120

23 tháng 7 2017

Ta có:\(\widehat{AOC}+\widehat{COD}=90độ\)

        \(30độ+\widehat{COD}=90độ\)

                       \(\widehat{COD}=90độ-30độ\)

                       \(\widehat{COD}=60độ\)

Ta có:\(\widehat{COB}+\widehat{BOD}=90độ\)

         \(60độ+\widehat{BOD}=90độ\)

                         \(\widehat{BOD}=90độ-60độ\)

                         \(\widehat{BOD}=30độ\)
 

19 tháng 6 2017

ko pc mà s bn thức khuya z 

12 tháng 9 2017

Do mình không biết vẽ hình như nào nên mình sẽ chỉ giải bài thôi nhé , thoog cảm

Bài 1 

Ta có \(\widehat{AOC}+\widehat{BOD}+\widehat{COD}=120^0\)

hay \(30^o+30^o+\widehat{COD}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=120^o-30^o-30^o=60^o\)

Mà \(\widehat{AOC}+\widehat{COD}=30^o+60^o=90^o\)

Hay OA vuông góc với OD

Tương tự ta có OB vuông góc với OC

Vậy OA vuông góc với OD ; OB vuông góc với OC

24 tháng 9 2016

Tau bít lam fcaay ni rùy na nạ

24 tháng 9 2016

t làm được ùi nà lên fc ik cho xem

5 tháng 8 2016

O A B D C m n

Ta có:

Góc BOD + góc DOC = 1200

=> góc DOC = 1200 - góc BOD = 120o - 90o = 30o

Góc AOC + góc COB = 120o

=> góc COB = 120o - góc AOC= 120o - 90o = 300

mà Góc BOC + góc COD + góc DOA = 120o 

=> góc COD  = 120o - ( góc BOC + góc DOA) = 1200 - 600 = 600 

Ta có: 

Góc BOC = Góc AOD 

=> \(\frac{1}{2}BOC=\frac{1}{2}AOD=\frac{30}{2}=15^o\)

hay góc nOC = góc mOD = 15o

mà góc nOm= góc nOC +góc mOD + góc COD = 15o +15+600 = 90o

hay nO vuông góc với mO.

13 tháng 10 2021
có cái nịt
22 tháng 9 2016

  O A B m D n C 1 2 3 4 5

a/ Vì tia OC nằm giữa tia OA và OB 

=>AOC+COB=AOB

=>90 + COB = 120 

=>COB=30 độ

tương tự tính được góc COB=30 độ 

Mà AOD+DOC+COB=AOB

=>30+DOC+30=120

=>DOC=60 độ

b/ Vì Om là tia phân giác của AOC

=> O1=O2=AOD/2=30/2=15 độ

tương tự tính được góc O4=O5=15 độ

Mà góc mOn = O2+DOC+O4=15+60+15=90 độ

=> Om vuông góc với On

17 tháng 3 2017

a)Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA,có góc AOB< góc AOC(do 60< 120o)=>Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC.

b)Ta có:Tia OB nằm giữa 2 tia OA và OC => AOB + BOC = AOC

                                                             => 60o + BOC = 120o

                                                             => BOC = 120o - 60o

                                                             => BOC = 60               

Vì AOB = 60o,BOC = 60o nên AOB = BOC.

c) Có:

+) OB nằm giữa OA và OC

+) AOB = BOC

=>OB là tia phân giác của góc AOC.