Câu 5 và 6 ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn ơi chụp rõ đi bạn bạn chụp thế này thì đề thiếu nhiều quá:<
Câu 6
Thay x=-1 và y=2 vào (d), ta được:
-m+1+2m-3=2
\(\Leftrightarrow m=4\)
Câu 5:
Gọi đths cần tìm là \(y=ax+b\left(a\ne0\right)\)
Vì đt vuông góc với \(y=2x+7\) nên \(2a=-1\Leftrightarrow a=-\dfrac{1}{2}\)
Do đó hệ số góc của đt là \(a=-\dfrac{1}{2}\)
Đổi: \(40\%=\dfrac{2}{5}\)
Số học sinh giỏi Anh bằng : \(1-\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{6}{35}\) ( số học sinh trong câu lạc bộ )
Số học sinh trong câu lạc bộ là: \(48:\dfrac{6}{35}=280\) ( học sinh )
Số học sinh giỏi Toán là: \(280.\dfrac{3}{7}=120\) ( học sinh )
Số em giỏi Văn là: \(280-120-48=112\) ( học sinh )
Bài 4:
Số học sinh của câu lạc bộ là:
\(48:\left(1-\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{5}\right)=48:\dfrac{6}{35}=48\cdot\dfrac{35}{6}=280\)(bạn)
Số học sinh giỏi Toán là:
\(280\cdot\dfrac{3}{7}=120\)(bạn)
Số học sinh giỏi Văn là:
\(280\cdot\dfrac{2}{5}=112\)(bạn)
a: Gọi d=ƯCLN(n+5;n+6)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+5⋮d\\n+6⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(n+5-n-6⋮d\)
=>\(-1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(n+5;n+6)=1
=>n+5 và n+6 là hai số nguyên tố cùng nhau
b; Gọi d=ƯCLN(2n+3;3n+4)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(6n+9-6n-8⋮d\)
=>\(1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(2n+3;3n+4)=1
=>2n+3 và 3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau
c: Gọi d=ƯCLN(n+3;2n+7)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}n+3⋮d\\2n+7⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+6⋮d\\2n+7⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(2n+6-2n-7⋮d\)
=>\(-1⋮d\)
=>d=1
=>ƯCLN(n+3;2n+7)=1
=>n+3 và 2n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
d: Gọi d=ƯCLN(3n+4;3n+7)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+4⋮d\\3n+7⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(3n+4-3n-7⋮d\)
=>\(-3⋮d\)
mà 3n+4 không chia hết cho 3
nên d=1
=>ƯCLN(3n+4;3n+7)=1
=>3n+4 và 3n+7 là hai số nguyên tố cùng nhau
e: Gọi d=ƯCLN(2n+5;6n+17)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\6n+17⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}6n+15⋮d\\6n+17⋮d\end{matrix}\right.\)
=>\(6n+15-6n-17⋮d\)
=>\(-2⋮d\)
mà 2n+5 lẻ
nên d=1
=>ƯCLN(2n+5;6n+17)=1
=>2n+5 và 6n+17 là hai số nguyên tố cùng nhau
\(5.a.V_{rượu}=\dfrac{46.25}{100}=11,5\left(l\right)\\ m_{rượu}=11,5.0,8=9,2\left(g\right)\\ b.C_2H_5OH+CH_3COOH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\\n_{C_2H_5OH}=\dfrac{9,2}{46}=0,2\left(mol\right)\\ n_{CH_3COOC_2H_5}=n_{C_2H_5OH}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CH_3COOC_2H_5}=0,2.88=17,6\left(g\right)\\ VìH=30\%\Rightarrow m_{CH_3COOC_2H_5}=17,6.30\%=5,28\left(g\right)\)
\(6.a.C_2H_5OH+CH_3COOH⇌CH_3COOC_2H_5+H_2O\\ n_{C_2H_5OH}=\dfrac{23}{46}=0,5\left(mol\right)\\ n_{CH_3COOH}=0,5.60=30\left(g\right)\\ b.n_{CH_3COOC_2H_5}=n_{C_2H_5OH}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CH_3COOC_2H_5}=0,5.88=44\left(g\right)\\ VìH=70\%\Rightarrow m_{CH_3COOC_2H_5}=44.70\%=30,8\left(g\right)\)