tính trọng lượng của vật trong các trường hợp vật có khối lượng là: 500g; 3kg
gấp ạ :(((((
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Lực hút của trái đất đã thực hiện công cơ học.
Công của lực hút trái đất A = P.h = 10.m.h
= 10.0,5.2 = 10J
b) Trong trường hợp này công cơ học của trọng lực bằng 0 .
Vì vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương trọng lực.
Tóm tắt:
m1 = 500g; h = 2m
a. Lực nào thực hiện công cơ học? A=?
b. m2 = 20g? Công trọng lực?
Giải:
a. Lực hút của Trái đất đã thực hiện công cơ học.
Công của lực hút trái đất:
\(A=P.h=10m_1.h\)
\(=10.0,5.2=10\left(J\right)\)
b. Trong trường hợp này công của trọng lực bằng 0
Vì vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương trọng lực.
\(a,\) Lực hút của Trái Đất đã thực hiện công
\(b,\) \(500g=0,5kg\)
Ta có \(P=10.m=10.0,5=5N\)
Công của lực trên là :
\(A=P.h=5.20=100\left(J\right)\)
\(c,\) Ta có \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{100}{50}=2\left(s\right)\)
Tóm tắt:
\(m=500g=0,5kg\)
\(h=20m\)
\(P_{\left(hoa\right)}=50W\)
_______________________
a, Lực nào đã thực hiện công?
\(b,A=?\)
\(c,t=?\)
Giải
a, Lực đã thực hiện công là trọng lực.
b, Công của lực trên là:
\(A=P.h=m.10.h=0,5.10.20=100\left(J\right)\)
c, Thời gian rơi của vật là:
\(P_{\left(hoa\right)}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{100}{50}=2\left(s\right)\)
Trọng lượng của một vật nặng 1kg là 10N
Vậy, 500 g = 0 , 5 k g sẽ có trọng lượng là 10 2 = 5 N
Đáp án: A
- Trọng lượng vật có khối lượng \(17kg\) là :
\(P=10m=10.17=170(N)\)
___________________
- Ta có : \(m=200g=0,2kg\)
- Trọng lượng vật có khối lượng \(200g\) là :
\(P=10m=10.0,2=2(N)\)
______________________
- Ta có : \(m=3000g=3kg\)
- Trọng lượng vật có khối lượng \(3000g\) là :
\(P=10m=10.3=30(N)\)
________________________
- Ta có : \(m=500g=0,5kg\)
- Trọng lượng vật có khối lượng \(500g\) là :
\(P=10m=10.0,5=5(N)\)
Tham khảo
Công của trọng lực chính bằng độ giảm thế năng
A=Wt1−Wt2=mgh−0=0,5.10.20=100 J
(coi mốc thế năng tại chân dốc)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có
W1=W2⇒Wt1=Wđ2=100 J
⇒v=2Wđ2m=2.1000,5=20 m/s
1. tính trọng lượng;
a) 2kg = 20N
b) 500g = 5N
c) 200mg = 0,002N
d) 5 tấn = 10 000N
e) 6 lạng = 6N
f) 3,5kg = 35N
2. tính khối lượng
a) 9000N = 900 kg
b) 600N = 60 kg
c) 750N = 75kg
d) 25N = 2,5kg
e) 7,5N = 0,75kg
e) 625N = 62,5kg
Chúc bạn học tốt
trọng lượng của vật lần lượt là 50N, 30N
cảm ơn ạ!