Giúp mình bài 7 bên tay phải với ạ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(MA^4+MB^4+MC^4+MD^4\)
\(=\left(MA^2+MC^2\right)^2+\left(MB^2+MD^2\right)^2-2MA^2.MC^2-2MB^2.MD^2\)
\(=32R^4-8S_{MAC}^2-8S_{MBD}^2\)
\(=32R^4-8R^2\left(MH^2+MK^2\right)\) với H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của M trên AC,BD
\(=32R^4-8R^2.R^2=24R^4\)
Quy tắc bàn tay phải xác định chiều dòng điện cảm ứng, trong một dây dẫn chuyển động trong một từ trường. Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo đường sức từ. Trong lòng ống dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của chiều dòng điện chạy qua các vòng dây.
Quy tắc bàn tay trái (còn gọi là quy tắc Fleming) là quy tắc định hướng của lực. Do một từ trường tác động lên một đoạn mạch có dòng điện chạy qua và đặt trong từ trường. Đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay. Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện. Thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.
A B C D M N XXét tứ giác AMDN có ^AMD=^MAN=^AND=90∞
⇒AMDN là hình chữ nhật
hcn AMDN có AD là phân giác góc A
⇒AMDN là hình vuông(dấu hiệu 3)
Kỉ niệm trường em
Trường em giờ đã xa
Được 10 năm rồi đó
Vậy mà em vẫn nhớ
Những kỉ niệm trường em
Trường em với niềm vui
Trường như bao nỗi nhớ
Kỉ niệm đáng nhớ nhất
Là cách đây 10 năm
Ngày đầu tiên đi học
Em khóc, túm áo mẹ
Giữ chặt không muốn rời
Lúc ấy cô nhẹ nhàng
Đến bên lau nước mắt
Bàn tay cô mềm mại
Nhẹ nhàng và thân thương
Nơi đầy có bạn bè
Là những người học chăm
Đi xa em mãi nhớ
Ngôi trường tuổi học trò
Nhớ mãi về bảng đen
Bạn thân cùng cửa sổ
Chiếc ghế ngồi thân quen...
Bài 6:
Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBD vuông tại B có
OA=OB
\(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOAC=ΔOBD
=>OC=OD
Bài 7:
a: Ta có: \(\widehat{DAB}+\widehat{BAC}+\widehat{CAE}=180^0\)
=>\(\widehat{DAB}+\widehat{CAE}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{DAB}+\widehat{CAE}=90^0\)
mà \(\widehat{DAB}+\widehat{DBA}=90^0\)
nên \(\widehat{DBA}=\widehat{CAE}\)
Xét ΔABD vuông tại A và D và ΔCAE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{DBA}=\widehat{EAC}\)
Do đó: ΔABD=ΔCAE
b: ta có: ΔABD=ΔCAE
=>DB=AE và AD=CE
DB+CE=DA+AE=DE
\(B=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{99}+2^{100}=2\left(1+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2^2+2^3+2^4\right)=2.31+2^6.31+...+2^{96}.31=31\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)
7:
a: góc BDC=góc BEC=1/2*sđ cung BC=90 độ
=>CD vuông góc AB tại D và BE vuông góc AC tại E
góc ADH+góc AEH=180 độ
=>ADHE nội tiếp
Xét ΔAEB vuông tại Evà ΔADC vuông tại D có
góc EAB chung
=>ΔAEB đồng dạng với ΔADC
=>AE/AD=AB/AC
=>AE*AC=AB*AD
b: ΔBEC vuông tại E có EO là trung tuyến
nên OB=OE
=>góc BOE=2*góc ACB
Xét ΔABC có CD,BE là đường cao
CD cắt BE tại H
=>H là trực tâm
=>AH vuông góc BC tại K
góc ADE=góc ACB
góc ADC=góc AKC=90 độ
=>ADKC nội tiếp
=>góc KDA+góc KCA=180 độ
=>góc BDK=góc KCA
=>góc EDK=180 độ-2*góc BCA
=>góc EDK+góc EOK=180 độ
=>EDKO nội tiếp