K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2016

\(x\cdot15+x+15=463\)

\(x\cdot15+x=463-15\)

\(x\cdot15+x=448\)

\(x\cdot\left(15+1\right)=448\)

\(x\cdot16=448\)

         \(x=448:16\)

          \(x=28\)

15 tháng 9 2016

x . 15 + x + 15 = 463

x . 15 + x = 463 - 15

x . 15 + x = 448

x . ( 15 + 1 ) = 448

x . 16 = 448

x = 448 : 16

x = 28

26 tháng 4 2023

Ta có : \(\dfrac{x-15}{8}< 76\) \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{x-7}{8}-\dfrac{8}{8}< 76\) ⇔ \(\dfrac{x-7}{8}-1< 76\) ⇔ \(\dfrac{x-7}{8}< 75\) ⇔ \(\dfrac{x-7}{600}< 1\) ⇔ \(x-7< 600\) \(\Leftrightarrow x< 607\)

Mà \(x\) đạt Giá Trị Lớn Nhất nên \(x=606\)

    Vậy GTLN của \(x\) là 606

Tick giùm mình với nha^^ 

 

 

26 tháng 4 2023

615/8

18 tháng 3 2017

Đáp án là C

Ta có: x - 10 = 15

x = 15 + 10

x = 25

Nên tập hợp C là C = {25}, khi đó tập hợp C có 1 phần tử.

12 tháng 8 2019

Đáp án là C

Ta có: x - 10 = 15

x = 15 + 10

x = 25

Nên tập hợp C là C = {25}, khi đó tập hợp C có 1 phần tử.

14 tháng 5 2015

2) Để n + 6/15 là số tự nhiên thì n + 6 chia hết cho 15 => n + 6 chia hết cho 3 (1)

Để n + 5/18 là số tự nhiên thì n + 5 chia hết cho 18 => n + 5 chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) => (n + 6) - (n + 5) chia hết cho 3 

=> 1 chia hết cho 3 (vô lý !)

Vậy không tồn tại n để n + 6/15 và n + 5/18 đồng thời là các số tự nhiên

 

\(x>4-\dfrac{2}{2.05}\)

mà x là số tự nhiên nhỏ nhất thỏa mãn

nên x=0

=>3x=48

hay x=16

28 tháng 2 2022

3x-14=31

=>3x=48

=>x=16

=>2x=24

hay x=12

11 tháng 2 2022

2x=24

hay x=12