Chứng minh công thức
(a.b ) m = am . bm
( a : b ) m = am : bm
( am) n = am.n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
=>góc BAM=góc CAM
=>AM là phân giác của góc BAC
b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM vuông góc BC
c: BM=CM=3cm
=>AM=4cm
a. Xét tam giác AMB và tam giác AMC:
AB = AC
AM chung
BM = CM (trung tuyến AM hạ từ A đến BC)
=> tam giác AMB = tam giác AMC
=> góc BAM = góc CAM (2 góc tương ứng)=>AM là tia phân giác của góc BACb. đề bài bị thiếuc. ta có BM = CM(cma) => BM = CM = \(\dfrac{BC}{2}\)= \(\dfrac{6}{2}\)= 3(cm) Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABM: AB2 = BM2 + AM2=> AM2 = AB2 - BM2 AM2 = 52 - 32 = 25 - 9 = 16(cm)=> AM = 4 cmAM _I_ AB
N'B _I_ AB
=> AM // N'B
+) Xét tam giác MAC và tam giác CBN có:
MA = CB (gt)
MAC = CBN (= 900)
AC = BN (gt)
=> Tam giác MAC = Tam giác CBN (c.g.c)
=> MC = NC (2 cạnh tương ứng)
+) Xét tam giác M'AB và tam giác NBA có:
M'A = NB (= AC)
M'AB = NBA (= 900)
AB chung
=> Tam giác M'AB = Tam giác NBA (c.g.c)
=> M'B = NA (2 cạnh tương ứng)
+) Xét tam giác MAB và tam giác N'BA có:
MA = N'B (= BC)
MAB = N'BA (= 900)
AB chung
=> Tam giác MAB = Tam giác N'BA (c.g.c)
=> MB = N'A (2 cạnh tương ứng)
+) M'BA = NAB (Tam giác M'AB = Tam giác NBA)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> M'B // NA
+) MBA = N'AB (Tam giác MAB = Tam giác N'BA)
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> MB // N'A
+) Gọi I là giao điểm của MN' và AB
Xét tam giác AMI và tam giác BN'I có:
IAM = IBN' (= 900)
AM = BN' (= BC)
AMI = BN'I (2 góc so le trong, AM // BN')
=> Tam giác AMI và Tam giác BN'I (c.g.c)
=> AI = BI (2 cạnh tương ứng)
=> I là trung điểm của AB (1)
+) Gọi K là giao điểm của M'N và AB
Xét tam giác AKM' và tam giác BKN có:
KAM' = KBN (= 900)
AM' = BN (= BC)
AM'K = BNK (2 góc so le trong, AM' // BN)
=> Tam giác AKM' = Tam giác BKN (c.g.c)
=> AK = BK (2 cạnh tương ứng)
=> K là trung điểm của AB (2)
+) Từ (1) và (2)
=> \(I\equiv K\)
=> MN', M'N và AB đồng quy tại trung điểm của AB
(a.b)m = [ a.b.a.b.a.b...] { m thừa số
= m lần a.a nhân m lần b.b = am. bm
(a:b)m = [ (a:b) . (a:b). (a:b)...] { m thừa số
= (a.a.a...) { m lần : ( b.b.b...) { m thừa số
= am : bm
(am)n = (am.am.am...) { n thừa số
(giữ nguyên cơ số ) = a(m+m+m+...) { n số hạng = am.n
Tíc mình nha!