9.Một miếng gỗ hình vuông có cạnh là 1,4m. Người thợ mộc đem miếng gỗ đó làm thành một cái mặt
bàn hình tròn có đường kính 1,4m. Hỏi:
a) Diện tích mặt bàn tròn là bao nhiêu? b) Diện tích gỗ phải cưa đi bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Bán kính của mặt bàn hình tròn là: 1,4:2=0,7(m)
Diện tích mặt tròn là:0,7x0,7x3,14=1,5386(mét vuông)
b)Diện tích gỗ phải cưa đi là:1,4x1,4-1,5386=0,4214(mét vuông)
S miếng gỗ hình vuông là:\(1,4\times1,4=1,96\left(m^2\right)\)
S miếng gỗ hình vuông là:\(\left(1,4:2\right)\times\left(1,4:2\right)\times3,14=1,5386\left(m^2\right)\)
S gỗ phải cưa là:1,96-1,5386=0,4214(m2)
Độ dài cạnh của khăn trải bàn là: 60+10+10=80(cm)
Mẹ bạn Minh phải mua miếng vải có diện tích ít nhất là: 80x80=6400(cm2)=0,64m2
Đáp số: 0,64m2
Diện tích toàn phần của cái hộp gỗ là:
\(4\times4\times4=16\left(dm^2\right)\)
Diện tích lỗ tròn khoét ở giữa nắp hộp là:
\(\left(2\div2\right)\times\left(2\div2\right)\times3,14=3,14\left(dm^2\right)\)
Diện tích cần quét sơn là:
\(16-3,14=12,86\left(dm^2\right)\)
Đáp số: ......
Đáp án A
Hộp gỗ đó có thể tích lớn nhất khi và chỉ khi hình chữ nhật nội tiếp đường tròn có đường kính 0,6 (mét) phải có diện tích lớn nhất. Gọi kích thước hai cạnh chữ nhật đó là a, b nên ( 0 , 6 ) 2 = a 2 + b 2 ≥ 2 a b ⇒ a b ≤ 0 , 18
bán kính :
\(1,4:2=0,7(m)\)
diện tích mặt tròn :
\(0,7x0,7x3,14=1,5386(m^2)\)
Diện tích gỗ phải cưa:
\(1,4x1,4-1,5386=0,4214(m^2)\)
\(∘ V\)
Bán kính hình tròn:
\(1,4:2=0,7\left(m\right)\)
Diện tích mặt bàn tròn:
\(0,7\times0,7\times3,14=1,5386\left(m^2\right)\)
Diện tích miếng gỗ:
\(1,4\times1,4=1,96\left(m^2\right)\)
Diện tích gỗ phải của đi:
\(1,96-1,5386=0,4214\left(m^2\right)\)