Hãy nêu các công thức về lũy thừa.
Ví dụ: nhân hai lũy thừa cùng cơ số: xm.xn = xm+n
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a^n=a.a.a.a.a.....a(n thừa số a)
* nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số, lấy số mũa cộng cho nhau. công thức : a^m * a^n=a^m+n
* chia hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số lấy số mũ trừ cho nhau . a^m:a^n=a^m-n
* công thức lũy thừa của lũy thừa: (a^m)^n = a^m.n
Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: xm . xn = xm+n
Chia hai lũy thừa cùng cơ số: xm : xn = xm-n
Ví dụ nhân: 32 . 33 = 32+3 = 35
Ví dụ chia: 35 : 33 = 35-3 = 32
1. Viết công thức:
- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: tổng 2 số mũ
xm . xn = xm+n
- Chia hai lũy thừa cùng cơ số: hiệu 2 số mũ
xm : xn = xm - n (x # 0, lớn hơn hoặc bằng n)
- Lũy thừa của 1 lũy thừa: Tích 2 số mũ
(xm )n = xm.n
- Lũy thừa của một tích: tích các lũy thừa
(x . y)n = xn . yn
- Lũy thừa của một thương: thương các lũy thừa
2. Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ ? Cho ví dụ
- Số hữu tỉ là số viết đc dưới dạng phân số \(\frac{a}{b}\)
Vd: \(\frac{3}{4}\); 18
\(a^m\cdot a^n=a^{m+n}\left(m,n\in N\right)\\ a^m:a^n=a^{m-n}\left(m>n;m,n\in N\right)\)
lũy thừa bậc n của là là tích của n thừa số bằng nhau
a^m.a^n=a^m=n
a^m:a^n=a^m-n
Các công thức lần lượt là:
♦ \(a^m.a^n=a^{m+n}\)
♦ \(a^m:a^n=a^{m-n}\)
♦ \(\left(a^m\right)^n=a^{m.n}\)
♦ \(\left(m.n\right)^a=m^a.n^a\)
♦ \(\left(\dfrac{m}{n}\right)^a=\dfrac{m^a}{n^a}\)
Lần lượt :
a) am.an = am+n
b) am : an = am-n (m≥n , a≠0)
c) (an)m = am.n
d) (a.b)m = am.bm
e- (\(\dfrac{a}{b}\))m = \(\dfrac{^{a^m}}{b^m}\)
-Công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
\(a^m.a^n=a^{m+n}\)
-Công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số:
\(a^m:a^n=a^{m-n}\)
+) Công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số:
\(a^{^m}\cdot a^{^n}=a^{^{m+n}}\)
+) Công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số:
\(a^{^m}:a^{^n}=a^{^{m-n}}\)
Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số củaphép nhân có b thừa số a nhân với nhau. Lũy thừa ký hiệu là \(a^b\), đọc là lũy thừa bậc b của a, số a gọi là cơ số, số b gọi làsố mũ.
Phép toán ngược với phép tính lũy thừa là phép khai căn. Lũy thừa (từ Hán-Việt: 累乘) có nghĩa là "nhân chồng chất lên".
Đặc biệt
a² còn gọi là "a bình phương";
a³ còn gọi là "a lập phương".
Lũy thừa với số mũ nguyên dươngLũy thừa của không và một:
.
.
Trong trường hợp b = n là số nguyên dương, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
Các tính chất quan trong nhất của lũy thừa với số mũ nguyên dương m, n là
với mọi a ≠ 0Đặc biệt, ta có:
Trong khi các phép cộng và phép nhân có tính chất giao hoán, phép tính lũy thừa không có tính giao hoán.
Tương tự các phép cộng và nhân có tính kết hợp, còn phép tính lũy thừa thì không.. Khi không có dấu ngoặc, thứ tự tính của các lũy thừa là từ trên xuống, chứ không phải là từ dưới lên:
Lũy thừa với số mũ 0Lũy thừa với số mũ 0 của số a khác không được quy ước bằng 1.
Chứng minh
Lũy thừa với số mũ nguyên âm[sửa | sửa mã nguồn]Lũy thừa của a với số mũ nguyên âm m, trong đó (
) a khác không và n là số nguyên dương là: .Ví dụ
.Cách suy luận ra "lũy thừa với số mũ nguyên âm" từ "lũy thừa với số mũ không":
Trường hợp đặc biệt, lũy thừa của số khác không a với số mũ −1 là số nghịch đảo của nó.
Lũy thừa của số thực dương với số mũ thựcCăn bậc n của một số thực dương[sửa | sửa mã nguồn]
Một căn bậc n của số a là một số x sao cho xn = a.
Nếu a là số thực dương, n là số nguyên dương, x không âm thì có đúng một số thực dương x sao cho xn = a.
Số x này được gọi là căn số học bậc n của a.Nó được ký hiệu là n√a, trong đó √ là ký hiệu căn.
Lũy thừa với số mũ hữu tỷ của số thực dương[sửa | sửa mã nguồn]Lũy thừa với số mũ hữu tỷ tối giản m/n (m, n là số nguyên, trong đó n dương), của số thực dương a được định nghĩa là
định nghĩa này có thể mở rộng cho các số thực âm mỗi khi căn thức là có nghĩa.
Lũy thừa với số mũ thựcLũy thừa của số eSố e là hằng số toán học quan trọng, xấp xỉ 2.718 và là cơ số của logarit tự nhiên. Số e được định nghĩa qua giới hạn sau:
Hàm e mũ, được định nghĩa bởi
ở đây x được viết như số mũ vì nó thỏa mãn đẳng thức cơ bản của lũy thừa
Hàm e mũ xác định với tất cả các giá trị nguyên, hữu tỷ, thực và cả giá trị phức của x.
Có thể chứng minh ngắn gọn rằng hàm e mũ với x là số nguyên dương k chính là ek như sau:
Chứng minh này cũng chứng tỏ rằng ex+y thỏa mãn đẳng thức lũy thừa khi x và y là các số nguyên dương. Kết quả này cũng có thể mở rộng cho tất cả các số không phải là số nguyên dương.
Lũy thừa với số mũ thựcVì mỗi số thực có thể được tiệm cận bởi các số hữu tỷ nên lũy thừa của với số mũ thực x có thể định nghĩa nhờ giới hạn
trong đó r tiến tới x chỉ trên các giá trị hữu tỷ của r.
Chẳng hạn, nếu
thì
Lũy thừa với số mũ thực cũng thường được định nghĩa bằng cách sử dụng logarit thay cho sử dụng giới hạn của các số hữu tỷ.
Logarit tự nhiên
là hàm ngược của hàm e-mũ ex. Theo đó là số b sao cho x = e b .Nếu a là số thực dương, x là số thực bất kỳ ta có a = e ln a
nên nếu ax được định nghĩa nhờ hàm logarit tự nhiên thì ta cần phải có
Điều này dẫn tới định nghĩa
với mọi số thực x và số thực dương a.
Định nghĩa này của lũy thừa số mũ thực phù hợp với định nghĩa lũy thừa thực nhờ giới hạn ở trên và với cả lũy thừa với số mũ phức dưới đây. [1]
Lũy thừa với số mũ phứcLũy thừa số mũ phức của số eDựa vào biểu diễn lượng giác của các số phức, người ta định nghĩa lũy thừa số mũ phức của số e như sau. Trước hết, lũy thừa với số mũ thuần ảo của e định nghĩa theo công thức Euler:
Sau đó với số phức
, ta cóLũy thừa số mũ phức của số thực dươngNếu a là một số thực dương và z là số phức thì lũy thừa az được định nghĩa là
trong đó x = ln(a) là nghiệm duy nhất của phương trình ex = a.
Nếu
, ta có Tính Chất Lũy ThừaTính chất cơ bảnn chữ số a
2.
3. 0n = 0
4. 1n = 1
5. a0 = 1
4. a1 = a
7.
Tính chất thường gặpCông thức lũy thừa lớp 6:
- Phép nhân lũy thừa cùng cơ số: am.an= am+n (m, n thuộc N)
- Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am:an= am-n (m, n thuộc N; a thuộc N*, m lớn hơn hoặc bằng n)
- Lũy thừa của lũy thừa: (am)n = am.n (m, n thuộc N)
- Nhân hai lũy thừa cùng số mũ: am.bm= (a.b)m (m thuộc N)
- Chia hai lũy thừa cùng số mũ: am:bm= (a:b)m (m thuộc N)
k cho mk nha mk nhanh nhất, cảm ơn trước