Hãy nêu những đóng góp của Nguyễn Trãi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nguyễn Trãi là nhà chính trị, quân sự tài ba, một anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới.
- Tác phẩm tiêu biểu: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập.
- Tư tưởng của ông tiêu biểu cho tư tưởng của thời đại. Cả cuộc đời ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước thương dân.
Những đóng góp to lớn nào về mặt nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Trãi được nêu lên trong văn bản trên?
- Thơ văn Nguyễn Trãi là sự kết tinh nghệ thuật của nhiều thế kỉ văn học Việt Nam. Ông có công lớn trong việc hoàn thiện, phát triển, khởi đầu nhiều thể loại văn học.
- Ông là một nhà văn chính luận xuất sắc, đưa thể văn nghị luận ở giai đoạn này đạt đến độ hoàn thiện.
- Với thể phú, ngòi bút của Nguyễn Trãi cũng đã đạt được những thành công lớn.
- Về thơ, Nguyễn Trãi là một nhà thơ trữ tình sâu sắc. Với Ức Trai thi tập, ông đã đưa thơ chữ Hán của Việt Nam đạt đến độ nhuần nhị, tạo ra một thế giới thẩm mĩ phong phú, vừa trí tuệ, hào hùng, lại vừa trữ tình, lãng mạn.
- Đặc biệt, với tập thơ chữ Nôm Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi đã khẳng định tiếng Việt là một ngôn ngữ văn học có khả năng phản ánh sâu sắc thế giới nội tâm của con người, cũng như phản ánh chân thực đời sống xã hội.
+ Ông đem lại cho thơ Nôm một hệ thống thẩm mĩ mới, đưa vào thơ tục ngữ, ngôn ngữ và hình ảnh đời thường. Trong Quốc âm thi tập có tới 186 bài được viết theo hình thức thơ thất ngôn xen lục ngôn, cho thấy nhà thơ rất có ý thức trong việc sáng tạo một “lối thơ riêng của Việt Nam”.
+ Những sự vật bình dị, dân dã, đời thường như quả núc nác, lảnh mùng tơi, bè rau muống, con đòng đong,... cũng đều được Nguyễn Trãi đưa vào thơ một cách tự nhiên, tạo nên những rung động thẩm mĩ mới.
- Biến những sự vật bình dị, dân dã, đời thường trở nên tự nhiên khi đi vào thơ, tạo nên những rung động thẩm mĩ.
- Thơ ông chứa đựng những chiêm nghiệm của chính bản thân ông về con người khi chứng kiến những nghịch cảnh éo le, bất công của xã hội.
- Là kết tinh nghệ thuật của nhiều thế kỉ văn học Việt Nam
- Ông rất thành công trong các thể loại như: thơ chữ Nôm, phú,...
Những đóng góp to lớn nào về mặt nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Trãi được nêu lên trong văn bản trên?
- Hoàn thiện, phát triển, khởi đầu nhiều thể loại văn học
- Đưa thể văn nghị luận ở giai đoạn này đạt đến đỉnh cao hoàn thiện
Những đóng góp của Nguyễn Trãi cho đất nước và bi kịch cuối đời ôngNhững đóng góp của Nguyễn Trãi cho đất nước: Ông đem hết tâm huyết, tài năng, sức lực tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước; mặc dù về ở ẩn nhưng khi được vua Lê Thái Tông trọng dụng, ông lại hăm hở ra giúp đời, giúp nước.
Bi kịch cuối đời ông: trong lúc ông đang giữ trọng trách công việc quốc gia thì năm 1441 xảy ra vụ án Lệ Chi viên ở huyện Gia Định, ông bị bọn gian thần vu cho tội giết vua và chịu án "tru di tam tộc".
- Những đóng góp của Nguyễn Trãi:
+ Khi hòa bình lập lại, ông đem hết tâm huyết, tài năng, sức lực tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước.
+ Mặc dù đã về quê ở ẩn nhưng khi được Lê Thái Tông trọng dụng, ông lại hăm hở ra giúp đời, giúp nước.
- Bi kịch cuối đời Nguyễn Trãi:
+ Năm 1442, ông bị bọn gian thần vu cho tội giết vua và chịu án “tru di tam tộc” (vụ án Lệ Chi viên)
- Nguyễn Trãi đem hết tâm huyết, tài năng, sức lực tham gia vào công cuộc xây dựng đất nước.
- Do mâu thuẫn trong triều đình, bọn quyền thần, gian thần lộng hành, Nguyễn Trãi không còn được tin dùng như trước. Giữa lúc đang giữ trọng trách công việc quốc gia thì năm 1442, xảy ra vụ án Lệ Chi viên, ông bị bọn gian thần vu tội giết vua và chịu án “tru di tam tộc”
Tham khảo:
Vua Lê Thánh Tông đã nhận xét Nguyễn Trãi là:
“Ức Trai đương lúc Thái Tổ mới sáng nghiệp theo về Lỗi Giang trong thì bàn kế hoạch ở nơi màn trướng, ngoài thì thảo các văn thư dụ hàng các thành. Văn chương tiên sinh làm vẻ vang cho đất nước, lại được vua tin, quý trọng”.
Qua lời nhận xét trên của vua Lê Thánh Tông, ta thấy được những đóng góp của Nguyễn Trãi:
Là một nhà chính trị quân sự tài ba, là danh nhân văn hóa thế giới.Có nhiều tác phẩm có giá trị: Quân Trung Từ mệnh tập, Bình Ngô Đại Cáo…Ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước và thương dân.Tham khảo:
Vua Lê Thánh Tông đã nhận xét Nguyễn Trãi là:
“Ức Trai đương lúc Thái Tổ mới sáng nghiệp theo về Lỗi Giang trong thì bàn kế hoạch ở nơi màn trướng, ngoài thì thảo các văn thư dụ hàng các thành. Văn chương tiên sinh làm vẻ vang cho đất nước, lại được vua tin, quý trọng”.
Qua lời nhận xét trên của vua Lê Thánh Tông, ta thấy được những đóng góp của Nguyễn Trãi:
Là một nhà chính trị quân sự tài ba, là danh nhân văn hóa thế giới.Có nhiều tác phẩm có giá trị: Quân Trung Từ mệnh tập, Bình Ngô Đại Cáo…Ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước và thương dân.
Lê Lợi giúp ích đánh giặc và đánh đuổi giặc minh có Lê Lợi trong truyện sự tích hồ gươm
a) Ưu điểm
- Nông nghiệp
+ Nhà nước thực hiện chính sách quân điền song do diện tích đất công ít nên tác dụng không lớn.
+ Công tác khai hoang được khuyến khích nên diện tích khai hoang được mở rộng.
- Thủ công nghiệp
+ Nhà nước được tổ chức với quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng để sản xuất vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức.
+ Thợ quan xưởng đã đóng được tàu thủy, tiếp cận với kĩ thuật chạy bằng máy hơi nước.
+ Trong nhân dân nghề thủ công truyền thống được duy trì
+ Nhiều nghề mới xuất hiện
b) Hạn chế
- Nông nghiệp
+ Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, lạc hậu.
- Thủ công nghiệp
+ Do chế độ công tượng hà khắc nên việc tiếp cận công nghiệp cơ khí hạn chế.
+ Các làng nghề thủ công không phát triển bằng trước.
- Thương nghiệp
+ Phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của nhà nước.
+ Nhà nước nắm độc quyền buôn bán với các nước láng giềng, việc giao lưu với các nước phương Tây bị hạn chế. Điều này làm cho kinh tế chậm phát triển.
a) Nông nghiệp :
- Ưu điểm :
+ Nhà nước đã ban hành lại chính sách quân điền, khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức và đã mở rộng thêm được diện tích trồng trọt.
+ Hằng năm, nhà nước đã cố gắng bỏ tiền, thóc, huy động nhân dân sửa đắp đê điều, nạo vét kênh mương.
- Hạn chế:
+ Ruộng đất của Nhà nước ngày càng bị thu hẹp và nông dân hầu như không có ruộng đất.
+ Kinh tế nông nghiệp của nhà Nguyễn lạc hậu, các chính sách của nhà Nguyễn về nông nghiệp hầu như không có hiệu quả.
b) Thủ công nghiệp :
- Ưu điểm :
+ Các nghề thủ công tiếp tục phát triển, đặc biệt các nghề làm gốm sứ, kéo tơ, dệt vải lụa, nấu đường, khai mỏ. Xuất hiện nghề mới là in tranh dân gian.
+ Thủ công nghiệp nhà nước được tổ chức với quy mô lớn với nhiều ngành nghề, thợ quan xưởng đã chế tạo được một số máy móc đơn giản, đặc biệt là đóng được tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước.
- Hạn chế : Do chính sách trưng tập thợ thủ công giỏi và sự quản lí của nhà nước, do việc giao thương khó khăn đã làm cho thủ công nghiệp không phát triển như trước.
c) Thương nghiệp :
- Ưu điểm : Nhà nước bắt đầu cho một số thuyền của mình sang các nước láng giềng mua bán.
- Hạn chế:
+ Do chính sách thuế khoá nặng nề và phức tạp của nhà nước đã cản trở việc buôn bán trong nước.
+ Nhà nước giữ độc lập quyền về ngoại thương, hạn chế thương nhân nước ngoài vào buôn bán. Các đô thị như Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà đều tàn lụi.
Tham khảo:
- Nguyễn Trãi còn đóng góp những tác phẩm có giá trị trên nhiều lĩnh vực văn học, sử học, địa lí như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí,... Tất cả nội dung ông viết đều chung tư tưởng nhân đạo, yêu nước và thương dân.
refre
- Nguyễn Trãi còn đóng góp những tác phẩm có giá trị trên nhiều lĩnh vực văn học, sử học, địa lí như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí,... Tất cả nội dung ông viết đều chung tư tưởng nhân đạo, yêu nước và thương dân.
=> Những đóng góp của ông đã làm cho tên tuổi Nguyễn Trãi rạng rỡ trong lịch sử, hiện tại và tương lai