K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

khó hiểu..... bạn lên mạng gõ xem

13 tháng 1 2021

Tam giác ABC có AB=AC⇒ΔABCAB=AC⇒ΔABCCân ⇒ABC=ACB=180−202=80⇒ABC=ACB=180−20/2=80

Lại có ΔMBCΔMBC

Lấy D trong ΔABC sao cho ΔMBC đều

=>góc DBC=góc DCB=góc ACB-góc DCB=20 độ

Ta có:AB=AC

DB=DC

DO đó: AD là trung trực của BC

mà ΔBAC cân tại A

nên AD là phân giác của góc BAC

=>góc BAD=góc CAD=20/2=10 độ

=>góc ADC=150 độ

Xét ΔCDA và ΔAMC có

CD=AM(=BC)

góc DCA=góc MAC

AC chung

Do đó: ΔCDA=ΔAMC

=>góc ACD=góc CMA=150 độ

=>góc BMC=30 độ

7 tháng 10 2016

1.

trên tia đối tia CD lấy điểm H sao cho AC=CH.Nối BH

=>  TAM GIÁC ABC=HBC(c.g.c)

=>  AB=BH  =>  AB+BD=HB+BD

AC=CH  =>  AC+CD=HC+CD

Tam giác DBH có BD+BH>DH ( bất đẳng thức tam giác)

=> đpcm

7 tháng 10 2016

2.

góc C = 80 độ

tam giác BMC cóCB=CM nên cân tại C

=>góc BMC=góc CBM=(180 -  80)/2=50

21 tháng 2 2022

giúp mình pls

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: \(BM=\sqrt{AB^2+AM^2}=25\left(cm\right)\)

CM=AC-AM=25(cm)

Xét ΔBMC có MB=MC

nên ΔMBC cân tại M

c: \(\widehat{ABC}=50^0\)

Lấy M trong ΔABC sao cho ΔMBC đều

=>góc MBC=góc MCB=góc ACB-góc MCB=20 độ

Ta có:AB=AC

MB=MC

DO đó: AM là trung trực của BC

mà ΔBAC cân tại A

nên AM là phân giác của góc BAC

=>góc BAM=góc CAM=20/2=10 độ

=>góc AMC=150 độ

Xét ΔCMA và ΔADC có

CM=AD(=BC)

góc MCA=góc DAC

AC chung

Do đó: ΔCMA=ΔADC

=>góc ADC=góc CMA=150 độ

=>góc BDC=30 độ