K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2016

theo mk nghĩ thì bạn rút gọn (nếu có thể) rồi quy đồng cho cùng mẫu rồi so sánh. Nhưng ko có phân số thứ 3 nên bạn vẫn so sánh bình thường. Mà bạn nhớ cả tử và mẫu đều là số âm thì đó là phân số dương nha

28 tháng 6 2016

\(\frac{13}{38}>\frac{13}{39}=3=\frac{12}{36}>\frac{12}{37}=\frac{-12}{-37}\)

Vậy: \(\frac{13}{38}>\frac{-12}{-37}\)

7 tháng 9 2015

1/ Ta có:-12/-37=12/37
 ta có:13/38>1/3>12/37
=>13/38>12/37



2/ (-2,5 . 0,38 . 0,4)-[0,125 . 3,15 . (-8)]
=(-2,5 . 0,4 . 0,38)-[0,125 . (-8) . 3,15]
=(-1.0,38)-[-1.3,15]
=-0,38-(-3,15)
=2,77

12 tháng 9 2016

a) bai 23 ab) -500 < 0 < 0,001 => -500 < 0,001

c) bai 23 c

11 tháng 7 2016

a. Vì 4/5 < 1 ; 1 < 1,1 => 4/5 < 1,1

b. Vì -500 < 0; 0 < 0,001 => -500 < 0,001

c. 13/38 = 1 - 25/38

-12/-37 = 12/37 = 1 - 25/37

Vì 25/38 < 25/37

=> 13/38 > 12/37

Câu c không áp dụng tính chất được bn ạ nên mk dùng cách khác

Ủng hộ mk nha ^_-

11 tháng 7 2016

4/5 < 1,1
-500<0,001
13/38<-12/-37

11 tháng 6 2016

Dựa vào tính chất :x<y và y<z thì x<z, ta có :

-12/-37<0 và 0< 13/38

=> -12/-37<13/38

Chúc bạn học tốt!

 

 

11 tháng 6 2016

Ta có: \(\frac{13}{38}>\frac{13}{39}=\frac{1}{3}\)    (1)

\(\frac{-12}{-37}=\frac{12}{37}< \frac{12}{36}=\frac{1}{3}\)     (2)

Từ (1)(2) => \(\frac{13}{38}>\frac{-12}{-37}\)

 

25 tháng 6 2015

a, 

4/5 < 0 

1,1 >0

=>4/5< 1,1

b, 

-500<0

0,0001 >0

=> -500 < 0,0001

 

 

30 tháng 8 2016

a) 4/5<1 mà 1<1,1

=> 4/5<1,1