Hình bình hành ABCD có cạnh AB = 5/3 BC. Biết cạn AB dài hơn cạnh BC là 1dm. Hỏi chu vi hình bình hành đó là bao nhiêu xăng ti mét
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 dm = 2 phần = 10 cm
cạnh AB :
10 : 2 x 5 = 25 ( cm )
cạnh BC :
10 : 2 x 3 = 15 ( cm )
chu vi :
( 25 + 15 ) x 2 = 80 ( cm )
mình làm rồi
Đầu tiên ta sẽ tính từng cạnh của hình bình hành, sau đó sẽ lấy tổng của 2 cạnh nhân vs 2.
Hướng dẫn: Ở đây, AB=5/3BC, mà AB dài hơn BC 1dm. Bạn vẽ sơ đồ ra sẽ dễ hiểu hơn:
AB: |-------|-------|-------|-------|-------|
BC: |-------|-------|-------|
Thì AB hơn BC 2 phần, và phần đó chính là 1dm.
VÌ ở tiểu học chưa học số thập phân nên bạn đổi: 1dm = 10cm
=> 1 phần = 10cm:2 = 5cm=> AB=5*5=25(cm), BC = 5*3=15
=> sau đó đi tính chu vi.
Bài làm cụ thể như sau:
Đổi 1dm=10cm
Do cạnh AB=5/3BC nên ta coi AB là 5 phần bằng nhau và Bc là 3 phần như thế. Ta có sơ đồ sau:
( Vẽ sơ đồ như trên. Nhưng nhớ móc 2 phần lại và ghi 10cm ở dưới)
Từ sơ đồ suy ra:
Giá trị 1 phần là: 10 : ( 5-3)=5(cm)
AB dài: 5*5=25 cm
Bc dài 5*3=15 cm
Chu vi của hình bình hành là: ( 25+15)*2=80(cm)
Đáp số: 80cm
Hình bình hành ABCD có cạnh AB=53 BC
Biết cạnh AB dài hơn cạnh BC là 1dm.
Hỏi chu vi hình bình hành đó là bao nhiêu xăng-ti-mét?
1dm=10cm
Nếu cạnh AB là 5 phần bằng nhau thì cạnh BC là 3 phần như thế.
Giá trị 1 phần như thế là: 10 : (5-3)=5 (cm)
Cạnh AB là: 5x5=25(cm)
Cạnh BC là: 5x3=15(cm)
Chu vi HBH đó là: (25+15)x2=80(cm)
Đáp số: 80cm
Bài giải
Đổi 1dm = 10 cm
Ta có sơ đồ
AB |----------|----------|----------|----------|----------|
BC |----------|----------|----------|
Hiệu số phầ n bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
Độ dài cạnh AB:
(10 : 2) x 5 = 25 cm
Độ dài cạnh BC: (10 : 2) x 3 = 15 cm
Chu vi hình bình hành là: (15 + 25) x 2 = 80 cm
Đáp số:...................
hok tốt
1dm=10cm
Nếu cạnh AB là 5 phần bằng nhau thì cạnh BC là 3 phần như thế.
Giá trị 1 phần như thế là: 10 : (5-3)=5 (cm)
Cạnh AB là: 5x5=25(cm)
Cạnh BC là: 5x3=15(cm)
Chu vi HBH đó là: (25+15)x2=80(cm)
Đáp số: 80cm
Bài giải
Đổi 1dm = 10 cm
Ta có sơ đồ
AB |----------|----------|----------|----------|----------|
BC |----------|----------|----------|
Hiệu số phầ n bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
Độ dài cạnh AB:
(10 : 2) x 5 = 25 cm
Độ dài cạnh BC: (10 : 2) x 3 = 15 cm
Chu vi hình bình hành là: (15 + 25) x 2 = 80 cm
Đáp số:...................
hok tốt
1 dm = 10 cm
độ dài ab là :
10 : ( 5 - 3 ) x 5 = 25 ( cm )
độ dài bc là :
25 - 10 = 15 ( cm )
diện tích :
25 x 15 = 375 ( cm2 )
hinh binh hanh abcd co canh ab = 5/3 bc.biet canh ab dai hon canh bc la 1dm.hoi chu vi hinh binh hanh la bao nhieu cm?
Bài giải
Đổi 1dm = 10 cm
Ta có sơ đồ
AB |----------|----------|----------|----------|----------|
BC |----------|----------|----------|
Hiệu số phầ n bằng nhau là:
5 – 3 = 2 (phần)
Độ dài cạnh AB:
(10 : 2) x 5 = 25 cm
Độ dài cạnh BC: (10 : 2) x 3 = 15 cm
Chu vi hình bình hành là: (15 + 25) x 2 = 80 cm
Đáp số:...................
hok tốt
-Đầu tiên ta sẽ tính từng cạnh của hình bình hành, sau đó sẽ lấy tổng của 2 cạnh nhân vs 2.
Hướng dẫn: Ở đây, \(AB=\frac{5}{3}BC\), mà AB dài hơn BC 1dm. Bạn vẽ sơ đồ ra sẽ dễ hiểu hơn:
AB: |-------|-------|-------|-------|-------|
BC: |-------|-------|-------|
Thì AB hơn BC 2 phần, và phần đó chính là 1dm.
VÌ ở tiểu học chưa học số thập phân nên bạn đổi: \(1dm=10cm\)
=> 1 phần = 10cm:2 = 5cm=> AB=5*5=25(cm), BC = 5*3=15
=> sau đó đi tính chu vi.
Bài làm cụ thể như sau:
Đổi 1dm=10cm
Do cạnh AB=5/3BC nên ta coi AB là 5 phần bằng nhau và Bc là 3 phần như thế. Ta có sơ đồ sau:
( Vẽ sơ đồ như trên. Nhưng nhớ móc 2 phần lại và ghi 10cm ở dưới)
Từ sơ đồ suy ra:
Giá trị 1 phần là: 10 : ( 5-3)=5(cm)
AB dài: 5*5=25 cm
Bc dài 5*3=15 cm
Chu vi của hình bình hành là: ( 25+15)*2=80(cm)
Đáp số: 80cm
-Đầu tiên ta sẽ tính từng cạnh của hình bình hành, sau đó sẽ lấy tổng của 2 cạnh nhân vs 2.
Hướng dẫn: Ở đây, AB=5/3BC, mà AB dài hơn BC 1dm. Bạn vẽ sơ đồ ra sẽ dễ hiểu hơn:
AB: |-------|-------|-------|-------|-------|
BC: |-------|-------|-------|
Thì AB hơn BC 2 phần, và phần đó chính là 1dm.
VÌ ở tiểu học chưa học số thập phân nên bạn đổi: 1dm = 10cm
=> 1 phần = 10cm:2 = 5cm=> AB=5*5=25(cm), BC = 5*3=15
=> sau đó đi tính chu vi.
Bài làm cụ thể như sau:
Đổi 1dm=10cm
Do cạnh AB=5/3BC nên ta coi AB là 5 phần bằng nhau và Bc là 3 phần như thế. Ta có sơ đồ sau:
( Vẽ sơ đồ như trên. Nhưng nhớ móc 2 phần lại và ghi 10cm ở dưới)
Từ sơ đồ suy ra:
Giá trị 1 phần là: 10 : ( 5-3)=5(cm)
AB dài: 5*5=25 cm
Bc dài 5*3=15 cm
Chu vi của hình bình hành là: ( 25+15)*2=80(cm)
Đáp số: 80cm
=>> Nhớ k đúng cho mình nha!!!
Đầu tiên ta sẽ tính từng cạnh của hình bình hành, sau đó sẽ lấy tổng của 2 cạnh nhân vs 2.
Hướng dẫn: Ở đây, AB=5/3BC, mà AB dài hơn BC 1dm. Bạn vẽ sơ đồ ra sẽ dễ hiểu hơn:
AB: |-------|-------|-------|-------|-------|
BC: |-------|-------|-------|
Thì AB hơn BC 2 phần, và phần đó chính là 1dm.
VÌ ở tiểu học chưa học số thập phân nên bạn đổi: 1dm = 10cm
=> 1 phần = 10cm:2 = 5cm=> AB=5*5=25(cm), BC = 5*3=15
=> sau đó đi tính chu vi.
Bài làm cụ thể như sau:
Đổi 1dm=10cm
Do cạnh AB=5/3BC nên ta coi AB là 5 phần bằng nhau và Bc là 3 phần như thế. Ta có sơ đồ sau:
( Vẽ sơ đồ như trên. Nhưng nhớ móc 2 phần lại và ghi 10cm ở dưới)
Từ sơ đồ suy ra:
Giá trị 1 phần là: 10 : ( 5-3)=5(cm)
AB dài: 5*5=25 cm
Bc dài 5*3=15 cm
Chu vi của hình bình hành là: ( 25+15)*2=80(cm)
Đáp số: 80cm