2 kg nước nóng pha vào 3kg nước 10 độ C ta được nước 40 độ C. Tính nhiệt độ của nước nóng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: Nhiệt độ sau cùng của nước là:
(90.3+20.2)/5=62 ( Độ C )
Đáp số: 62 độ C
goi t la nhiet do sau cung;t1 la nhiet do cua nuoc nong;t2 la nhiet do cua nuoc;m1 la khoi luong cua nuoc nong;m2 la khoi luong cua nuoc
nhiet luong 3 kg nuoc nong toa ra la::
Q1=C*m1*(t1-t)
nhiet luong 2kg nuoc thu vao la:
Q2=C*m2*(t-12)
theo phuong trih can bang nhiet ta co:
Q1=Q2
suy ra:c*m1*(t1-t)=c*m2*(t-t2)
suy ra:m1*t1-m1*t=m2*t-m2*t2
suy ra:m1t1+m2t2=(m1+m2)t
suy ra : 270+40=5t
suy ra t=310/5=62(do c)
chi gi oi,em hoc lop 7 , mong chi k cho em
Gọi nhiệt độ sau cùng của nước là x°C (20 < x < 90)
Áp dụng công thức tính nhiệt lượng Q = m.c. Δt ta có:
Nhiệt lượng 3kg nước nóng tỏa ra đến khi cân bằng nhiệt là Q t ỏ a = 3 . 4200 ( 90 – x )
Nhiệt lượng 2kg nước lạnh thu vào đến khi cân bằng nhiệt là Q t h u = 2 . 4200 ( x - 20 )
Theo phương trình cân bằng nhiệt Q t ỏ a = Q t h u nên ta có phương trình:
3.4200(90 – x) = 2.4200(x - 20)
⇔ 3(90 – x) = 2(x – 20)
⇔ 270 – 3x = 2x – 40 ⇔ 5x = 310
⇔ x = 62 (tmđk)
Vậy nhiệt độ sau cùng của nước là 62°C
câu 1
cân bằng nhiệt ta có \(m_b460.\left(150-30\right)=0,5.4200.\left(30-20\right)\Rightarrow m_b\approx0,38\left(kg\right)\)
câu 2
m1+m2=1,8=>m1=1,8-m2
cân bằng nhiệt \(m_1.\left(30-20\right)=m_2.\left(80-50\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(1,8-m_2\right).10=m_2.30\Rightarrow m_2=0,45\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow m_1=...\)
Câu 2:
Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m_1\cdot\left(30-20\right)=m_2\cdot\left(80-30\right)\) (*Triệt tiêu c do vai trò như nhau*)
\(\Rightarrow10m_1=50m_2\) \(\Rightarrow m_1=5m_2\)
Mặt khác: \(m_1+m_2=1,8\) \(\Rightarrow6m_2=1,8\) \(\Rightarrow m_2=0,3\left(kg\right)\) \(\Rightarrow m_1=1,5\left(kg\right)\)
Gọi thời gian mở vòi là \(t\) (phút)
Khối lượng nước nóng chảy ra là: \(m_1=300t\) (kg)
Khối lượng nước lạnh chảy ra là: \(m_2=200t\) (kg)
Nhiệt lượng tỏa ra là:
\(Q_{tỏa}=m_1c\left(70-45\right)\)
Nhiệt lượng thu vào là:
\(Q_{thu}=m_2c\left(45-10\right)+mc\left(45-20\right)\)
Coi nhiệt lượng tỏa ra môi trường không đáng kể, ta có:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow300t\left(70-45\right)=100\left(45-20\right)+200t\left(45-10\right)\)
\(\Rightarrow75t=25+70t\)
\(\Rightarrow t=5\) (phút)
Nhiệt lượng toả ra
\(Q_{toả}=3.880\left(95-35\right)=158,4kJ\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}=158400\\ \Rightarrow t_1=t_2-\dfrac{Q_{thu}}{m_2c_2}=\)
( nhiệt độ mình tính được là âm < đề sai nha bạn > )
Tóm tắt:
\(m_1=2kg\)
\(t_1=120^oC\)
\(t_2=40^oC\)
\(t=80^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=120-80=40^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_2=t_2-t=80-40=40^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
\(m_2=?kg\)
Do nhiệt lượng của nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_{_2}.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow2.880.40=m_2.4200.40\)
\(\Leftrightarrow70400=168000m_2\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{70400}{168000}\approx0,42kg\)
Tóm tắt:
\(m_1=2kg\)
\(t_1=120^0C;t_2=40^0C\)
\(t_{cb}=80^0C\)
\(c_1=880\left(\dfrac{J}{kg.K}\right);c_2=4200\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)
______________________________
\(m_2=?\)
Giải:
- Nhiệt lượng toả ra sau khi cân bằng nhiệt:
\(Q_{toả}=m_1.c_1.\left(t_1-t_{cb}\right)=2.880.\left(120-80\right)=70400\left(J\right)\)
- Nhiệt lượng thu vào sau khi cân bằng nhiệt:
\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t_{cb}-t_2\right)=m_2.4200.\left(80-40\right)=168000m_2\left(J\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Rightarrow168000m_2=70400\Rightarrow m_2\approx0,4\left(kg\right)\)
Vậy khối lượng của nước là 0,4 kg.
nhiệt luong 3kg nuoc tăng tu 10 den 40 la;
q = cm(t2 - t1) = 3c(40-10) = 90c
q thu vao = q toa ra cua 2kg nuoc
90c = 2c( t2 -40) (c ở đây là nhiệt dung riêng)
t2 = 85o
nhiệt độ của nuoc nong chinh là 85oc
( tui đã làm dc bài vật lý lop8, thât vui)
nước nóng có nhiệt độ là :
[40-(10x3)] : 2=5 (độ C)
Đ/S :5 độ C