K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2016

Gọi d ∈ ƯC (2n - 1, 9n + 4) ⇒ 2(9n + 4) - 9(2n - 1)  ⋮  d ⇒ 17  ⋮  d ⇒ d ∈ {1, 17}. 

Ta có 2n - 1  ⋮  17 ⇔  2n - 18  ⋮  17 ⇔ 2(n - 9)  ⋮  17 ⇔ n - 9 ⋮   17  ⇔ n = 17k + 9 (k ∈N).

Nếu n = 17k + 9 thì 2n - 1  ⋮  17, và 9n + 4 = 9(17k + 9) + 4 = bội 17 + 85  ⋮  17, do đó (2n - 1, 9n + 4) = 17.

Nếu n ≠ 17k + 9 thì 2n - 1 không chia hết cho 17, do đó (2n - 1, 9n + 4) = 1.

3 tháng 9 2016

Gọi d = ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) (d thuộc N*)

=> 2n - 1 chia hết cho d; 9n + 4 chia hết cho d

=> 9.(2n - 1) chia hết cho d; 2.(9n + 4) chia hết cho d

=> 18n - 9 chia hết cho d; 18n + 8 chia hết cho d

=> (18n + 8) - (18n - 9) chia hết cho d

=> 18n + 8 - 18n + 9 chia hết cho d

=> 17 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 17}

+ Với d = 17 thì 2n - 1 chia hết cho 17; 9n + 4 chia hết cho 17

=> 2n - 1 - 17 chia hết cho 17; 9n + 4 - 85 chia hết cho 17

=> 2n - 18 chia hết cho 17; 9n - 81 chia hết cho 17

=> 2.(n - 9) chia hết cho 17; 9.(n - 9) chia hết cho 17

Mà (2;17)=1; (9;17)=1 => n - 9 chia hết cho 17

=> n = 17.k + 9 (k thuộc N)

Vậy với n = 17.k + 9 (k thuộc N) thì ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) = 17

Với n khác 17.k + 9 (k thuộc N) thì ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) = 1

25 tháng 6 2015

1                         

gọi d là ƯCLN(2n+1;n+1).theo bài ra ta có:

2n+1 và n+1 chia hết cho d

=>2n+1-(n+1)=n chia hết cho d

n+1 và n chia hết cho d

=>n+1-n=1 chia hết cho d

=>d=1

=>ƯCLN(2n+1;n+1)=1

vậy ƯCLN(2n+1;n+1)=1

20 tháng 10 2016

Gọi d thuộc ƯC (2n-1,9n+4)suy ra 2(9n+4)-9(2n-1) : d suyra 17 :d suyra d thuộc {1,17}

14 tháng 2 2016

gọi d là UCLN (2n+1,3n+1)

2n+1 chia hết cho d ; 3n+1 chia hết cho d

nên 3n+1-2n-1chia hết cho d

nên n chia hết cho d

vì nchia het cho d nên 2n : d

nên 2n+1-2n:d

nên 1:d

nen d =1

nên UCLN(2N+1,3N+1) =1

16 tháng 1 2016

bài1

a)3

b)1

bài 2

30 và 16

 

16 tháng 1 2016

bai 1

a)1

b)1

bai 2

30 và 16 nha ban

19 tháng 12 2015

Đặt UCLN(2n + 1 ; 6n + 5) = d

2n + 1 chia hết cho d <=> 6n + 3 chia hết cho d

<=> [(6n + 5) - (6n  +3) ] chia hết cho d

2 chia hết cho d nhưng 6n + 5 và 6n  +3 lẻ

<=> d = 1

Vậy UCLN(2n + 1 ; 6n + 5) = 1 

13 tháng 12 2016

UCLN của (2n+1;6n+5) là 1 đó pạn

tịk nha

chúc hok tốt nha pạn

Dương ngô thảo anh

20 tháng 1 2016

a) n2 - n - 1 =n.(n - 1) - 1 chia hết cho (n - 1)

=> n.(n - 1) chia hết cho (n - 1) và 1 chia hết cho (n - 1) hay n - 1 \(\in\)Ư(1) = 1

=> n = 2

b) Đặt ƯCLN ( 2n + 1 ; 3n + 1) = d

=> 6n + 3 chia hết cho d và 6n + 2 chia hết cho d 

=> 6n + 3 - 6n - 2 = 1

=> 1 chia hết cho d hay d \(\in\)Ư(1) = 1

Vậy: ƯCLN ( 2n + 1 ; 3n + 1) = 1