Bài 12: Cho hỗn hợp gồm 4,6 gam sodium (Na), 8 gam calcium (Ca) vào nước dư. Tính thể tích khí H2 (đkc) thoát ra.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\\ LTL:\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,1}{2}\\ \Rightarrow Nadư\\ n_{Na\left(pứ\right)}=n_{H_2O}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Na\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Na}=0,1.23=2,3\left(g\right)\\ n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2O}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)
a.\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,2 ( mol )
\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958l\)
b.\(n_{Na}=\dfrac{6,9}{23}=0,3mol\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
0,3 0,15 ( mol )
\(V_{H_2}=0,15.24,79=3,7185l\)
c.\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,05 0,075 ( mol )
\(V_{H_2}=0,075.24,79=1,85925l\)
HD:
Thí nghiệm 1 chỉ có Na phản ứng:
Na + HOH \(\rightarrow\) NaOH + 1/2H2 (1)
0,4 0,2 mol
Thí nghiệm 2 chỉ có Al phản ứng (kim loại lưỡng tính):
Al + OH- + H2O \(\rightarrow\) AlO2- + 3/2H2 (2)
0,7/3 0,35 mol
Thí nghiệm 3 cả 3 chất đều phản ứng:
2Na + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + H2 (3)
Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2 (4)
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 (5)
Gọi x, y, z tương ứng là số mol của Na, Mg và Al trong a gam hh.
Ta có: x = 0,4 mol; z = 0,7/3 mol; x/2 + y + 3z/2 = 0,5. Suy ra: y = -0.5 < 0 (vô lí)
Bạn xem lại đề bài, đề bài ko đúng.
Đáp án A
Vì thể tích H2 sinh ra khi cho X tác dụng với H2O < thể tích khí H2 sinh ra khi cho X tác dụng với KOH dư.
⇒ Khi X tác dụng với H2O Al vẫn còn dư.
Đặt số mol Al = a và nNa = b.
+ Pứ với H2O Al còn dư ⇒ nAl pứ = nNa = b.
⇒ Bảo toàn e: 3b + b = 0,2×2 = 0,4 (1).
+ Pứ với KOH dư ⇒ Tan hoàn toàn.
⇒ Bảo toàn e: 3a + b = 0,35×2 = 0,7 (2).
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nAl = 0,2 và nNa = 0,1.
⇒ mX = 0,2×27 + 0,1×23 = 7,7 gam
Đáp án A
Vì thể tích H2 sinh ra khi cho X tác dụng với H2O < thể tích khí H2 sinh ra khi cho X tác dụng với KOH dư.
⇒ Khi X tác dụng với H2O Al vẫn còn dư.
Đặt số mol Al = a và nNa = b.
+ Pứ với H2O Al còn dư
⇒ nAl pứ = nNa = b.
⇒ Bảo toàn e: 3b + b = 0,2×2 = 0,4 (1).
+ Pứ với KOH dư ⇒ Tan hoàn toàn.
⇒ Bảo toàn e: 3a + b = 0,35×2 = 0,7 (2).
+ Giải hệ (1) và (2)
⇒ nAl = 0,2 và nNa = 0,1.
⇒ mX = 0,2×27 + 0,1×23 = 7,7 gam
Đáp án A
Vì thể tích H2 sinh ra khi cho X tác dụng với H2O < thể tích khí H2 sinh ra khi cho X tác dụng với KOH dư.
⇒ Khi X tác dụng với H2O Al vẫn còn dư.
Đặt số mol Al = a và nNa = b.
+ Pứ với H2O Al còn dư ⇒ nAl pứ = nNa = b.
⇒ Bảo toàn e: 3b + b = 0,2×2 = 0,4 (1).
+ Pứ với KOH dư ⇒ Tan hoàn toàn.
⇒ Bảo toàn e: 3a + b = 0,35×2 = 0,7 (2).
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nAl = 0,2 và nNa = 0,1.
⇒ mX = 0,2×27 + 0,1×23 = 7,7 gam
Đáp án A
Vì thể tích H2 sinh ra khi cho X tác dụng với H2O < thể tích khí H2 sinh ra khi cho X tác dụng với KOH dư.
⇒ Khi X tác dụng với H2O Al vẫn còn dư.
Đặt số mol Al = a và nNa = b.
+ Pứ với H2O Al còn dư ⇒ nAl pứ = nNa = b.
⇒ Bảo toàn e: 3b + b = 0,2×2 = 0,4 (1).
+ Pứ với KOH dư ⇒ Tan hoàn toàn.
⇒ Bảo toàn e: 3a + b = 0,35×2 = 0,7 (2).
+ Giải hệ (1) và (2) ⇒ nAl = 0,2 và nNa = 0,1.
⇒ mX = 0,2×27 + 0,1×23 = 7,7 gam
mH2SO4 = 20g và mH2O = 80g
Kim loại + H2SO4 → Muối + H2
Na + H2O → NaOH + ½ H2
⇒ nH2 = nH2SO4 + 0,5nH2O = 20/98 + 0,5.80/18 ⇒ V = 54,35 lít ⇒ Chọn C.
Chọn C
mH2SO4 = 20g và mH2O = 80g
Kim loại + H2SO4 → Muối + H2
Na + H2O → NaOH + ½ H2
⇒ nH2 = nH2SO4 + 0,5nH2O = 20/98 + 0,5.80/18 ⇒ V = 54,35 lít
Bài 12:
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Ca}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,2----------------------->0,1
Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2
0,2---------------------->0,2
=> VH2 = (0,1 + 0,2).24,79 = 7,437(l)
nNa = 4,6 : 23 = 0,2 (mol)
2Na + 2H2O - > 2NaOH + H2
0,2 0,1
nCa = 8 : 40 = 0,2 (mol)
Ca + 2H2O -- > Ca(OH)2 + H2
0,2 0,2
nH2 = 0,1 + 0,2 = 0,3 (mol)
VH2 = 0,3 . 24,79 = 7,437 (l)