Những sự kiện nào trong giảm phân có thể tạo ra biến di di truyền? (2) Ở một loài động vật, khi giảm phân bình thường, ở kỳ giữa của giảm phân I có 8 ip xếp của các cặp NST kép tuương đồng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Biết lỗi cặp đều gồm hai NST có cấu trúc khác nhau. a. Hãy xác định bộ NST lưỡng bội 2n của loài đó? b.) Một tế bào sinh dục sơ khai của loài đó nguyên phân liên tiếp tạo ra 128 tế bào s ao tử. Các tế bào dều giảm phân tạo giao từ. Hiệu suất thu tinh của các giao từ là 6,25%. op tử đưoc tạo thành là 32. Tế bào sinh dục nói trên là tế bào sinh tinh hay sinh trứng? 3. Ở một loài thú, xét 3 tinh nguyên bào deu có kiểu gen AaBb tiến hành giảm phân b- ường. Theo li thuyết các loại giao từ tạo thành có ti lệ nhu thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A
Aa x Aa cho đời con 3 loại KG
DE/de x De/DE cho đời con 7 loại KG
Bb x Bb
Cơ thể đực :
- 1 số tế bào Bb không phân li giảm phân I cho giao tử Bb, 0
- Các tế bào khác giảm phân bình thường cho B, b
Cơ thể cái giảm phân bình thường cho B, b
Đời con có 2 loại KG thừa NST : BBb, Bbb
Vậy số loại hợp tử thừa NST là 3 x 7 x 2 = 42 hợp tử
Chọn đáp án B
Tất cả các tế bào có cặp NST số 8 không phân li
→ Giảm phân cho 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau: (n + 1) và (n - 1).
→ Loại giao tử có 9 NST (n - 1) chiếm tỉ lệ 50%.
→ Đáp án B
Đáp án B
- Loài này có bộ NST 2n = 20 thì khi giảm phân bình thường (các cặp NST phân li đồng đều về hai cực tế bào) thì số NST của giao tử là n = 10 NST. Giao tử có 11 NST (n+1) được sinh ra do có cặp NST số 8 không phân li.
- Khi có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân I thì sẽ sinh ra 2 loại giao tử là (n+1) có 11 NST và giao tử (n-1) có 9 NST. Hai loại giao tử này có tỉ lệ bằng nhau và bằng một nửa tỉ lệ tế bào có đột biến.
- Tỉ lệ tế bào bị đột biến là = 40 1000 . 100 % = 4 %
Loại giao tử có 11 NST (n+1) chiếm tỉ lệ = 1 2 × 4 %
Đáp án B
- Loài này có bộ NST 2n = 20 thì khi giảm phân bình thường (các cặp NST phân li đồng đều về hai cực tế bào) thì số NST của giao tử là n = 10 NST. Giao tử có 11 NST (n+1) được sinh ra do có cặp NST số 8 không phân li.
- Khi có 1 cặp NST không phân li trong giảm phân I thì sẽ sinh ra 2 loại giao tử là (n+1) có 11 NST và giao tử (n-1) có 9 NST. Hai loại giao tử này có tỉ lệ bằng nhau và bằng một nửa tỉ lệ tế bào có đột biến.
- Tỉ lệ tế bào bị đột biến là = 40 1000 . 100 % = 4%
Loại giao tử có 11 NST (n+1) chiếm tỉ lệ = 1 2 × 4 %
Đáp án C
Loại giao tử bị mất 1 NST (n-1) chiếm tỉ lệ 1/2×2% = 1%.
Đáp án C
Loại giao tử bị mất 1 NST (n-1)
chiếm tỉ lệ 1/2×2% = 1%.
Đáp án C
Giao tử bình thường n = 10 => giao tử 11 NST bị thừa 1 NST
Mỗi tế bào có cặp NST 5 không phân ly trong giảm phân I → 2 giao tử thừa 1 NST, 2 giao tử thiếu 1 NST.
=> tỷ lệ giao tử 11 NST: 50 1000 x 1 2 = 0,025 = 2,5%.
Đáp án B.
- 50 tế bào có cặp NST số 3 không phân li trong giảm phân I, tạo ra 200 giao tử trong đó có:
+ 100 giao tử mang bộ NST n+1 = 9 NST
+ 100 giao tử mang bộ NST n-1 = 7 NST
- 1000 tế bào tạo ra 4000 giao tử.
Vậy trong tổng số giao tử, tỉ lệ số giao tử mang 9 NST là:
100 4000 = 2,5%
Những sự kiện nào trong giảm phân có thể tạo ra biến di di truyền?
- Những sự kiện là : Không hình thành thoi vô sắc, rối loạn phân ly NST, rối loạn tự nhân đôi ADN, trao đổi chéo, .....vv
Câu sau mik chưa rõ đề, bn có thể tách ra từng câu hỏi riêng lẻ để mik dễ nhìn ms giải đc nha
sai r