VIẾT TÊN MỘT CHUYỆN CƯỜI MÀ EM BIẾT
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Treo biển
- Lợn cưới , áo mới
Ếch ngồi đáy giếng
Lợn cưới áo mới nhé k mình nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
Mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Vì em không chỉ được găp bạn bè, thầy cô mà em còn được chứng kiến thêm thật nhiều những câu chuyện và rút ra được những bài học quý báu từ câu chuyện ấy. Ngày hôm trước, em đã chứng kiến một câu chuyện hết sức cảm động và em muốn trở về nhà thật nhanh để có thể kể với bố mẹ câu chuyện ấy.
Trong bữa cơm tối ngày hôm ấy, em đã kể cho bố mẹ nghe câu chuyện của Chiến - cậu bạn cùng lớp với em.
- Bố mẹ ạ, Chiến là một cậu con trai gầy gò, so với những bạn trai trong lớp con thì bạn ấy nhỏ hơn rất nhiều. Bọn con đã học với nhau hơn hai năm rồi mà bạn ấy vẫn là một người rất bí ẩn. Trong lớp Chiến không chơi thân với ai cả, cũng không ai biết nhà bạn ấy ở đâu. Ban đầu bọn con thấy không thích bạn ấy đâu.
- Vì sao thế con? - Bố em hỏi
- Vì bạn ấy không hòa đồng với lớp bố ạ - Em đáp lại lời bố rồi tiếp tục câu chuyện, thế nhưng mấy hôm trước Chiến đột nhiên nghỉ học hơn một tuần liền. Mấy hôm đầu bọn con cũng không để ý lắm. Nhưng gần một tuần mà vẫn không thấy Chiến đi học nên mấy đứa con liền lên hỏi cô giáo xem bạn ấy có chuyện gì. Vì dù không thích nhưng chúng con cũng là bạn cùng lớp mà.
- Ừ, con làm đúng đấy con gái - mẹ tôi mỉm cười hài lòng và kiên nhẫn lắng nghe câu chuyện của em.
- Cô giáo nghe chúng con hỏi về Chiến cũng rất vui. Cô bảo Chiến bị ốm, chưa khỏe nên chưa lên lớp học được. Thế là chúng con xin cô địa chỉ nhà bạn ấy để đến thăm. Lúc đầu cô còn chần chừ nhưng vì bọn con năn nỉ nhiều quá nên cuối cùng cô cũng cho bọn con.
Em uống một ngụm nước rồi kể tiếp:
- Bố mẹ biết không? Chúng con tới nhà bạn ấy và đứa nào cũng thấy bất ngờ bố mẹ ạ. Nhà bạn ấy ở ngay gần nhà mình thôi. Một ngôi nhà đất xập xệ, tối om. Bên ngoài tường gạch rêu đã bám đầy chứng tỏ nó đã cũ kĩ lắm rồi. Chúng con ngơ ngác nhìn nhau, không biết có đi nhầm nhà không nữa. Nhưng không bố mẹ ạ, chúng con không đi nhầm nhà đâu. Đấy chính là nhà Chiến đấy. Bọn con bước vào nhà, thấy Chiến đang nằm co quắp trên chiếc giường cũ kĩ. Bọn con cất tiếng chào thì thấy Chiến tỉnh dậy. Đôi mắt bạn ấy mơ màng, khuôn mặt đỏ bừng vì sốt. Thấy chúng con bạn ấy bất ngờ lắm. Chiến định ngồi dậy để nói chuyện cùng bọn con nhưng bạn ấy sốt nên chóng mặt không ngồi dây được, nên chúng con ngồi bên cạnh giường nói chuyện với cậu ấy. Hoàn cảnh nhà bạn ấy đáng thương lắm bố mẹ ạ.
- Nhà bạn ấy thế nào hả con? - Bố mẹ em hỏi, với đôi mắt chờ mong.
- Bạn ấy kể, bố bạn ấy mất sớm. Nhà chỉ còn hai mẹ con. Mà mẹ bạn ấy cũng ốm suốt, nên đi làm bữa được bữa không. Trước bạn ấy sinh non nên người yếu sẵn rồi, lại không được chăm sóc cẩn thận nên giờ vẫn không khá hơn lên là bao nhiêu. Bạn ấy phải vừa đi học, vừa giúp đỡ mẹ làm hàng. Mấy hôm trước đi về muộn, bị dính mưa nên ốm. Không đứng dậy được. Mẹ bạn ấy phải đi làm, không chăm sóc bạn ấy được. Chiến kể với bọn con nhiều lắm bố mẹ ạ. Bạn ấy phải làm hết mọi việc để đỡ đần mẹ, lại còn phải tự lo cho mình, còn phải đảm bảo việc học trên lớp nữa. Thế mà bạn ấy vẫn học rất giỏi.
- Thằng bé đáng thương quá - Mẹ tôi nói
- Bọn con muốn giúp đỡ bạn ấy - em băn khoăn, nói ý nghĩ của mình với bố mẹ. Thế có được không bố mẹ? Con thấy cuộc sống của mình tốt hơn bạn ấy nhiều lắm, con muốn chia sẻ với bạn ấy một chút.
Bố mẹ cười tươi xoa đầu em, khen em đã lớn thật rồi. Không chỉ biết lắng nghe mà còn biết quan tâm và chia sẻ với những người khác nữa. Bố mẹ nói sẽ giúp em thực hiện kế hoạch này. Em thấy rất vui. Có lẽ sự giúp đỡ của em chỉ là rất nhỏ với Chiến nhưng em hi vọng bạn ấy có thể có một cuộc sống tốt hơn.
Qua câu chuyện của Chiến, em nhận ra rằng mình không nên chỉ nhìn bề ngoài để đánh giá một người mà cần phải tìm hiểu thật kĩ trước khi nhận xét về họ. Em cũng hiểu rằng mình thật may mắn khi được sống trong vòng tay yêu thương của cả bố lẫn mẹ chứ không phải một mình làm mọi thứ như Chiến. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để bố mẹ vui lòng
Tham khảo:
Mỗi ngày đến trường là một ngày vui. Vì em không chỉ được găp bạn bè, thầy cô mà em còn được chứng kiến thêm thật nhiều những câu chuyện và rút ra được những bài học quý báu từ câu chuyện ấy. Ngày hôm trước, em đã chứng kiến một câu chuyện hết sức cảm động và em muốn trở về nhà thật nhanh để có thể kể với bố mẹ câu chuyện ấy.
Trong bữa cơm tối ngày hôm ấy, em đã kể cho bố mẹ nghe câu chuyện của Chiến - cậu bạn cùng lớp với em.
- Bố mẹ ạ, Chiến là một cậu con trai gầy gò, so với những bạn trai trong lớp con thì bạn ấy nhỏ hơn rất nhiều. Bọn con đã học với nhau hơn hai năm rồi mà bạn ấy vẫn là một người rất bí ẩn. Trong lớp Chiến không chơi thân với ai cả, cũng không ai biết nhà bạn ấy ở đâu. Ban đầu bọn con thấy không thích bạn ấy đâu.
- Vì sao thế con? - Bố em hỏi
- Vì bạn ấy không hòa đồng với lớp bố ạ - Em đáp lại lời bố rồi tiếp tục câu chuyện, thế nhưng mấy hôm trước Chiến đột nhiên nghỉ học hơn một tuần liền. Mấy hôm đầu bọn con cũng không để ý lắm. Nhưng gần một tuần mà vẫn không thấy Chiến đi học nên mấy đứa con liền lên hỏi cô giáo xem bạn ấy có chuyện gì. Vì dù không thích nhưng chúng con cũng là bạn cùng lớp mà.
- Ừ, con làm đúng đấy con gái - mẹ t
ôi mỉm cười hài lòng và kiên nhẫn lắng nghe câu chuyện của em.
- Cô giáo nghe chúng con hỏi về Chiến cũng rất vui. Cô bảo Chiến bị ốm, chưa khỏe nên chưa lên lớp học được. Thế là chúng con xin cô địa chỉ nhà bạn ấy để đến thăm. Lúc đầu cô còn chần chừ nhưng vì bọn con năn nỉ nhiều quá nên cuối cùng cô cũng cho bọn con.
Em uống một ngụm nước rồi kể tiếp:
- Bố mẹ biết không? Chúng con tới nhà bạn ấy và đứa nào cũng thấy bất ngờ bố mẹ ạ. Nhà bạn ấy ở ngay gần nhà mình thôi. Một ngôi nhà đất xập xệ, tối om. Bên ngoài tường gạch rêu đã bám đầy chứng tỏ nó đã cũ kĩ lắm rồi. Chúng con ngơ ngác nhìn nhau, không biết có đi nhầm nhà không nữa. Nhưng không bố mẹ ạ, chúng con không đi nhầm nhà đâu. Đấy chính là nhà Chiến đấy. Bọn con bước vào nhà, thấy Chiến đang nằm co quắp trên chiếc giường cũ kĩ. Bọn con cất tiếng chào thì thấy Chiến tỉnh dậy. Đôi mắt bạn ấy mơ màng, khuôn mặt đỏ bừng vì sốt. Thấy chúng con bạn ấy bất ngờ lắm. Chiến định ngồi dậy để nói chuyện cùng bọn con nhưng bạn ấy sốt nên chóng mặt không ngồi dây được, nên chúng con ngồi bên cạnh giường nói chuyện với cậu ấy. Hoàn cảnh nhà bạn ấy đáng thương lắm bố mẹ ạ.
- Nhà bạn ấy thế nào hả con? - Bố mẹ em hỏi, với đôi mắt chờ mong.
- Bạn ấy kể, bố bạn ấy mất sớm. Nhà chỉ còn hai mẹ con. Mà mẹ bạn ấy cũng ốm suốt, nên đi làm bữa được bữa không. Trước bạn ấy sinh non nên người yếu sẵn rồi, lại không được chăm sóc cẩn thận nên giờ vẫn không khá hơn lên là bao nhiêu. Bạn ấy phải vừa đi học, vừa giúp đỡ mẹ làm hàng. Mấy hôm trước đi về muộn, bị dính mưa nên ốm. Không đứng dậy được. Mẹ bạn ấy phải đi làm, không chăm sóc bạn ấy được. Chiến kể với bọn con nhiều lắm bố mẹ ạ. Bạn ấy phải làm hết mọi việc để đỡ đần mẹ, lại còn phải tự lo cho mình, còn phải đảm bảo việc học trên lớp nữa. Thế mà bạn ấy vẫn học rất giỏi.
- Thằng bé đáng thương quá - Mẹ tôi nói
- Bọn con muốn giúp đỡ bạn ấy - em băn khoăn, nói ý nghĩ của mình với bố mẹ. Thế có được không bố mẹ? Con thấy cuộc sống của mình tốt hơn bạn ấy nhiều lắm, con muốn chia sẻ với bạn ấy một chút.
Bố mẹ cười tươi xoa đầu em, khen em đã lớn thật rồi. Không chỉ biết lắng nghe mà còn biết quan tâm và chia sẻ với những người khác nữa. Bố mẹ nói sẽ giúp em thực hiện kế hoạch này. Em thấy rất vui. Có lẽ sự giúp đỡ của em chỉ là rất nhỏ với Chiến nhưng em hi vọng bạn ấy có thể có một cuộc sống tốt hơn.
Qua câu chuyện của Chiến, em nhận ra rằng mình không nên chỉ nhìn bề ngoài để đánh giá một người mà cần phải tìm hiểu thật kĩ trước khi nhận xét về họ. Em cũng hiểu rằng mình thật may mắn khi được sống trong vòng tay yêu thương của cả bố lẫn mẹ chứ không phải một mình làm mọi thứ như Chiến. Em sẽ cố gắng học thật giỏi để bố mẹ vui lòng.
Dàn ý: Kể cho bố mẹ nghe một chuyện lí thú(cảm động, buồn cười) em gặp ở trường
1. Mở Bài
- Thời gian, không gian kể chuyện cho bố mẹ nghe
- Giới thiệu câu chuyện mà mình định kể
2. Thân Bài
- Trình bày về thời gian, địa điểm của câu chuyện
- Giới thiệu những nhân vật xuất hiện trong câu chuyện
- Diễn biến câu chuyện
- Kết thúc câu chuyện
- Tâm trạng, cảm xúc của bố mẹ khi lắng nghe câu chuyện
3. Kết Bài
Cảm nghĩ của bản thân về cuộc trò chuyện với bố mẹ.
Hoc tot
- Treo biển
- Lợn cưới ,áo mới
-Ông nọ bà kia.
-Nhận tiền lì xì: ít mà không ít
-Xin tiền tiên..
-Sĩ diện…
Câu chuyện Sĩ diện…
Một người nghèo nọ thường hay che đậy giấu giếm cảnh khổ. Lần kia gặp bạn, bạn mời đi ăn cơm. Ông ta ưỡn bụng từ chối: “Tớ vừa xơi thịt chó xong không nuốt nổi cơm đâu. Có điều uống vài cốc rượu thì được.”
Vài cốc rượu xuống bụng xong anh ta say quá nên ọc hết đống thịt chó ban nãy ăn ở nhà ra.
Hôm sau, bạn hỏi ông ta: “Anh bảo là ăn thịt chó sao hôm qua lại ói ra cám. Thế nghĩa là sao?”
Người đó ngẫm nghĩ rồi chép miệng: “Có lẽ ***** đó ăn cám mà tớ không biết.”
Không trống rỗng
Một hôm thầy giáo giảng cho học sinh về sự tuần hoàn của máu. Để làm cho chủ đề bài giảng rõ thêm, thầy giáo nói:
- Bây giờ các em nhìn đây, nếu tôi đứng bằng đầu, thì máu, như các em đã biết, sẽ dồn xuống đầu tôi và mặt tôi sẽ đỏ bừng lên.
- Các em học sinh đều đồng ý như vậy. Thầy giáo lại tiếp tục: ...Bây giờ cái điều mà thầy muốn biết là ở chỗ, làm sao mà thầy đứng mà máu lại không chảy vào chân của thầy được?
- Tất cả các em học sinh đều ngồi yên trong giây lát, rồi một học sinh bé nhỏ giơ tay và nói: Thưa thầy, vì chân của thày không trống rỗng như não!
Chiều qua, khi hồi trống tan trường vừa điểm tôi vội vã đi thẳng về phía nhà xe. Trên con đường quen thuộc, đôi chân tôi guồng những vòng xe mạnh mẽ hơn. Tôi đạp xe về nhà mà trong lòng háo hức. Tôi vừa xúc động lại vừa thấy vui vui. Tôi mong sao được kể thật nhanh cho cả nhà nghe câu chuyện cảm động mà tôi vừa được chứng kiến ở trường mình. Chả là để thể hiện lòng biết ơn thực sự của các thế hệ con cháu đối với sự hy sinh của cha ông, trường tôi có mời một đoàn ca nhạc về trường biểu diễn. Điều đặc biệt là các ca sĩ đều là những người đã phải gánh chịu ít nhiều những di chứng của chất độc màu da cam. Người thì bị mất đôi chân, người thì không con đôi mắt. Đáng thương hơn khi có những người dường như chỉ còn tồn tại một vài bộ phận trong con người. Thế nhưng tất cả những con người ấy đã khiến cho cả trường chúng tôi phải vô cùng khâm phục bởi họ là những tấm gương tuyệt vời về ý chí và sự quyết lâm. Thú thực, mới đầu chúng tôi đi xem chỉ vì đứa nào cùng háo hức tò mò. Thế nhưng khi tấm màn nhung khép lại chương trình biểu diễn thì chúng tôi đứa nào đứa nấy đều cảm thấy xúc động sâu xa. Buổi diễn bắt đầu bằng những lời giới thiệu chân thật và lay động lòng người của chú trưởng đoàn. Nó dường như là một bài diễn thuyết được chuẩn bị kỹ càng từ trước. Thế nhưng khi chính những mảnh đời đau khổ kia lên tiếng thì mọi người bắt đầu rơi nước mắt. Những cái tên, những quê quán, những cuộc đời và những lý do… Tất cả, tất cả đều bắt đầu bằng những ước mơ, những khát khao yên bình và hạnh phúc. Thế nhưng chiến tranh đã cướp đi tất cả. Chiến tranh tàn bạo đến mức không cho cả những ước mơ nhỏ nhoi nhất được hình thành. Mười ca sĩ là mười cảnh tàn tật khác nhau, mười lý do bất hạnh khác nhau. Và tất nhiên phía sau mười con người cần được cảm thông và chia sẻ ấy còn bao nhiêu người khác đang ngày đêm ngậm ngùi ôm những nỗi đau đớn xót xa. Khác hẳn với màn giới thiệu, buổi trình diễn lại chẳng có một chút gì gợi ra cảnh đau thương. Rất nhiều và rất nhiều bài hát đã được biểu diễn bởi những chất giọng khác nhau. Thế nhưng chúng đều có chung một đặc điểm đó là đều ngợi ca những ước mơ, lòng bác ái và sự công bằng; ngợi ca những ước mơ và khát khao của tuổi thơ của những người đang sống và cả những người đã khuất. Chương trình cuốn hút tất cả người xem, thậm chí nhiều bạn, trong đó có cả tôi đã bước lên sân khấu để tặng hoa và để cùng hát lên những lời ca chia sẻ. Chúng tôi đã khóc, khóc thực sự trong niềm thân ái, trong sự yêu thương và mong ước được sẻ chia. Buổi trình diễn nằm ngoài sự hình dung của tất cả chúng tôi. Nó thực sự khiến chúng tôi bất ngờ và xúc động. Câu chuyện được tôi kể cho gia đình nghe ngay sau khi mọi người dùng xong cơm trưa. Nhấp một chút nước trà, bố tôi vừa dặn đò vừa tâm sự: "Các con còn nhỏ hiểu được như thế là rất quý. Thế nhưng, những gì các con đã làm là chưa thật lớn đâu. Các con còn phải làm nhiều việc tốt lành hơn nữa để đền đáp công ơn của những người đã hy sinh để mang lại hạnh phúc cho cuộc đời mình”.
THAM KHẢO NHÉ BẠN
Một buổi sáng đẹp trời, khi chúng em đang say sưa với tiết học Toán của cô chủ nhiệm đầy niềm vui và lý thú, bổng tiếng chuông điện thoại của cô vang lên. Cô nhấc máy trả lời và sau đó, cô bảo, là có phụ huynh bạn Nam muốn gặp bạn ấy. Thế là cô cho phép Nam xuống phòng truyền thống để gặp dì của bạn ấy. Rồi cả lớp lại tiếp tục chăm chú nghe cô giảng bài. Từng giờ,từng giờ đồng hồ trôi qua vẫn chưa thấy bạn Nam lên lớp, cô và các bạn lo lắng, không biết có chuyện gì xảy ra không. Rồi cả lớp vẫn tiếp tục chờ. . . Bỗng có một người phụ nữ dắt một cậu học sinh tiến vào lớp. “Đó là Nam kìa !”,Tiếng mấy bạn vang lên. Còn người phụ nữ kia không biết là ai mà sao thấy Nam vừa đi, vừa khóc. Cô Giáo thấy thế liền mời Nam và người phụ nữ đó vào. Sau một hồi tiếp chuyện,thì mới biết người phụ nữ ấy là Dì của Nam đến để báo tin là mẹ Nam đã qua đời do tai nạn giao thông. Nghe được tin này, cả lớp ai nấy cũng xịu mặt, đâu đó ở phía sau lớp có tiếng khóc cất lên, chỉ trong giây lát,cả lớp đều thút thít. Nhà của Nam ởcách xa đây lắm, hoàn cảnh gia đình thì khó khăn, Bố Nam mất sớm, Mẹ Nam phải đi làm kiếm tiền để nuôi Namăn học. Vậy mà bây giờ, mẹ Namđã ra đi vào cõi vĩnh hằng, để lại trên đời này một mình Nam biết sống ra sao?. . .
Càng nghe câu chuyện,tiếng khóc của các bạn càng to hơn, cả cô cũng không kiềm nổi nước mắt của mình. Nam trước giờ là một người ít nói,khó ai chia sẻ được với bạn đó,nhưng Nam học giỏi và rất tốt bụng. Không ngờ, hoàn cảnh của Nam lại như thế này. Cả lớp không ai dám tin vào sự thật này cả cô giáo cũng vậy. Chúng em quá bất ngờ trước nỗi bất hạnh đó. Dì Nam đến trường để xin cho Nam nghỉhọc, vì Nam sẽ được chuyển xuống ở chung với bà ngoại. Vậy là chúng em không gặp được Nam nữa sao?,không được học chung với Nam nữa sao?. Điều đó quá tàn nhẫnđối với chúng em, và đặt biệt là Nam sẽ rời xa các ban mãi mãi. Thếlà mấy đứa bạn thân đem quà bánh lên cho Nam và bảo: “ Về trường mới Cậu ráng học nhé! Tụi tớ sẽ nhớ Cậu nhiều lắm đó!”. Cả Cô giáo cũng tặng Nam một món quà nhỏ để làm kỷ niệm. Tay Nam vừa cầm, nước mắt của Nam tuôn rơi. Bỗng Dì Nam bảo: “ Thôi, chia tay với các bạn nhiêu đó được rồi,ta về nhé!”. Nam vẫy tay chào các bạn và nói: “ Tạm biệt các bạn,Nam đi nha!”. Tiếng khóc mỗi lúc một to dần,to dần. Cả lớp luyến tiếc khi nhìn Nam rời xa. Ra về,ai cũng buồn và xót xa cho hoàn cảnh của Nam.
Kể xong em mới biết nước mắt của mình đã chảy ra từkhi nào không biết, Ba, Mẹ em cũng thế,đều xúc động và thương tiếc cho hoàn cảnh đáng thương ấy. Qua câu chuyện trên, chúng ta rút ra được một bài học quý giá là: để không ai phải gặp trường hợp xót xa như của bạn Nam, chúng ta phải luôn chấp hành tốt luật giao thông đường bộ, bảo vệ cho mình và cho người khác. Đồng thời luôn biết thương yêu ,đùm bọc những người thân trong gia đình.
Truyện cười (còn gọi là truyện tiếu lâm) là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau như truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước...
ếch ngồi đáy giểng
lợn cưới áo mới
HAI BẢY MƯỜI BA
Ngày xưa, ở làng nọ có hai vợ chồng trẻ. Anh chồng cậy thế hay bắt nạt vợ, nhưng chị vợ cũng đáo để, chẳng phải tay vừa.
Một hôm, nhà chồng có giỗ. Chị vợ nấu chè rồi bưng lên cho chồng bày trên bàn thờ để cúng. Mỗi lần bưng hai bát, cả thảy là bảy lần, vị chi là mười bốn bát tất cả. Chị vợ nhẩm tính rõ ràng như vậy.
Nhưng bàn thờ vừa nhỏ vừa hẹp, anh chồng bày kiểu gì cũng cứ dư ra một bát. Anh ta tặc lưỡi: “Thôi, ta cứ ăn thử, vợ nó chả biết đâu mà sợ!". Ăn xong anh ta rửa bát thật sạch, lén cất vào chạn, không để cho vợ nhìn thấy.
Cúng xong, chị vợ bưng chè xuống mâm, đếm đi đếm lại thì chỉ có mười ba cái bát. Chị đứng thần người ra mất một lúc, suy đi nghĩ lại rồi hỏi chồng: “Tại sao lại thiếu một bát chè ?”. Anh chồng thản nhiên đáp: “Thì mình bưng lên bao nhiêu, tôi bày bấy nhiêu”. Chị vợ phân trần: “Tôi bưng tất thảy bảy lần, mỗi lần hai bát. Hai bảy mười bốn, sao bây giờ lại chỉ còn mười ba?". Anh chồng lúc này mới ớ ra là chị vợ đã đếm cẩn thận, nhưng nhận là mình ăn vụng thì bẽ mặt quá nên giở giọng hờn dỗi, cả vú lấp miệng em: “Tôi biết đâu đấy" Hay là mình nghi cho tôi ăn?". Chị vợ bực mình, hét lên: “Anh không ăn thì còn ai vào đây nữa ? Rõ dơ !”. Sôi tiết, anh chồng đỏ mặt tía tai, nạt vợ: “ A! Con này láo! Mày bảo ông ăn vụng thì tang chứng đâu? ông đánh tuốt xác ra bây giờ!”. Dứt lời, anh ta xông vào tát vợ, lại hất đổ cả mâm chè xuống đất.
Ức quá, chị vợ kiện lên quan. Anh chồng lo lắm, vừa sợ quan phạt vừa sợ mất mặt với xóm làng, bèn mang lễ vật đút lót cho quan. Quan huyện ăn của đút đã quen, thấy anh ta dàng lễ vật hậu hĩnh, liền hứa sẽ thu xếp cho êm thấm mọi chuyện.
Hôm xử kiện, quan bảo chị vợ nói trước rồi mới dõng dạc phán rằng:
- Đám giỗ là đám giỗ nhà chồng chị, không lẽ anh ta lại thất lễ như thế? Hai lần bảy có khi là mười bốn mà cũng có thể là mười ba lắm chứ! Chị thử ngửa mặt lên đếm số đòn tay trên mái nhà kia kìa! Rõ ràng mái trước bảy, mái sau bảy, vậy mà tổng cộng có mười ba. Đúng không ?
Anh chồng xuýt xoa khen tài quan lớn, nhưng chị vợ không chịu, định cãi cho ra lẽ. Quan dập bàn quát: “Thánh nhân đã dạy phu xướng phụ tuỳ. Vợ chồng bay đưa nhau về, cố ăn ở cho hoà thuận, đừng có mà bày vẽ kiện tụng lôi thôi. Lần này ta tha, lần sau tái phạm ta sẽ phạt nặng, nghe chưa!”.
Hai vợ chồng về đến nhà, hàng xóm kéo sang rất đông hỏi chuyện. Anh chồng đắc chí, cười nói huyên thuyên. Còn chị vợ buồn rầu than thở:
Nực cười ông huyện Hà Đông,
Xử vị lòng chồng, hai bảy mười ba.
Không nghe, tan cửa nát nhà,
Nghe thì hai bảy mười ba cực lòng.
Tham khảo!
Bố mẹ biết không? Ở trường của con thì có rất nhiều chuyện xảy ra và vào các ngày trong tuần. Chuyện vui, chuyện buồn, những chuyện lí thú hay là chuyện giữa học trò và giáo viên, đều có cả. Hôm nay trường con tổ chức văn nghệ rất vui bố mẹ ạ và con ấn tượng nhất là tiết mục của các em nhỏ lớp 6A.
Chiều hôm qua, để muốn xem rõ các tiết mục con đã đi từ rất sớm. Con ngồi ở hàng hai thế nên nhìn rõ lắm. Tiết mục của các em lớp 6 được giới thiệu trong tràng pháo tay hoan nghênh nhiệt liệt. Con nghe nói để chuẩn bị cho tiết mục này các em đã chuẩn bị từ tận một tuần trước. Sau khi được bạn dẫn chương trình giới thiệu tiết mục:” Thầy bói xem voi” con thấy từ trong cánh gà các em ấy đẩy ra một chú voi giấy rất là to. Con cũng không biết tại sao các bạn lớp 6 lại tạo được một chú voi trông như thật. Từ đầu, mình, chân đến đuôi đều không sai khác voi thật bao nhiêu. Cái đuôi và tai voi còn phe phẩy được nữa chứ. Bắt đầu tiết mục, chú voi giả được khiêng ra giữa sân khấu khiến khán giả như con ngồi phía dưới đã ồ lên và ai cũng nghĩ sẽ có một tiết mục hay. Tiếp đó, lần lượt năm ông thầy bói tí hon, đầu chít khăn, mặc áo dài đen, đeo kính đen và không quên mang theo cây gậy dò đường trông thật đáng yêu. Năm ông chia ra, mỗi người sờ một bộ phận của voi, sau đó chụm lại bàn tán xem con voi thế nào. Ông sờ vòi thì bảo:
- Voi giống như con đỉa.
Ông sờ ngà liền cãi:
- Không, nó như cái đòn càn!- Vừa nói cái miệng em ấy chúm chím nhìn đáng yêu lắm.
Tiếp đến, ông sờ tai cũng không đồng ý:
- Nó giống cái quạt mo chứ!
Ông sờ chân bình tĩnh hơn: “Các ông nối sai cả, nó giống cái cột đình”.
Người sờ đuôi nãy giờ lắng nghe mới lên tiếng: "Nó giống một cái chổi không hơn không kém.”
Năm ông thầy không ai chịu ai, thế là đánh nhau chạy loạn xạ và chạy luôn vào trong cánh gà. Cả khán đài ôm bụng cười giòn tan. Cuối vở kịch, một em nhỏ trong khán đài cầm mic rút ra bài học từ vở kịch đó chính là không nên đánh giá vẻ ngoài của người khác từ góc nhìn cá nhân, phiến diện mà phải suy xét tất cả để không có cái nhìn nhận sai như năm ông thầy bói mù ấy. Con thấy vở kịch rất ý nghĩa với chúng ta và lí thú.
tham khảo
Bố mẹ biết không? Ở trường của con thì có rất nhiều chuyện xảy ra và vào các ngày trong tuần. Chuyện vui, chuyện buồn, những chuyện lí thú hay là chuyện giữa học trò và giáo viên, đều có cả. Hôm nay trường con tổ chức văn nghệ rất vui bố mẹ ạ và con ấn tượng nhất là tiết mục của các em nhỏ lớp 6A.
Chiều hôm qua, để muốn xem rõ các tiết mục con đã đi từ rất sớm. Con ngồi ở hàng hai thế nên nhìn rõ lắm. Tiết mục của các em lớp 6 được giới thiệu trong tràng pháo tay hoan nghênh nhiệt liệt. Con nghe nói để chuẩn bị cho tiết mục này các em đã chuẩn bị từ tận một tuần trước. Sau khi được bạn dẫn chương trình giới thiệu tiết mục:” Thầy bói xem voi” con thấy từ trong cánh gà các em ấy đẩy ra một chú voi giấy rất là to. Con cũng không biết tại sao các bạn lớp 6 lại tạo được một chú voi trông như thật. Từ đầu, mình, chân đến đuôi đều không sai khác voi thật bao nhiêu. Cái đuôi và tai voi còn phe phẩy được nữa chứ. Bắt đầu tiết mục, chú voi giả được khiêng ra giữa sân khấu khiến khán giả như con ngồi phía dưới đã ồ lên và ai cũng nghĩ sẽ có một tiết mục hay. Tiếp đó, lần lượt năm ông thầy bói tí hon, đầu chít khăn, mặc áo dài đen, đeo kính đen và không quên mang theo cây gậy dò đường trông thật đáng yêu. Năm ông chia ra, mỗi người sờ một bộ phận của voi, sau đó chụm lại bàn tán xem con voi thế nào. Ông sờ vòi thì bảo:
- Voi giống như con đỉa.
Ông sờ ngà liền cãi:
- Không, nó như cái đòn càn!- Vừa nói cái miệng em ấy chúm chím nhìn đáng yêu lắm.
Tiếp đến, ông sờ tai cũng không đồng ý:
- Nó giống cái quạt mo chứ!
Ông sờ chân bình tĩnh hơn: “Các ông nối sai cả, nó giống cái cột đình”.
Người sờ đuôi nãy giờ lắng nghe mới lên tiếng: "Nó giống một cái chổi không hơn không kém.”
Năm ông thầy không ai chịu ai, thế là đánh nhau chạy loạn xạ và chạy luôn vào trong cánh gà. Cả khán đài ôm bụng cười giòn tan. Cuối vở kịch, một em nhỏ trong khán đài cầm mic rút ra bài học từ vở kịch đó chính là không nên đánh giá vẻ ngoài của người khác từ góc nhìn cá nhân, phiến diện mà phải suy xét tất cả để không có cái nhìn nhận sai như năm ông thầy bói mù ấy. Con thấy vở kịch rất ý nghĩa với chúng ta và lí thú.
a) Tên người:
- Tên một bạn nam và một bạn nữ trong lớp: Nguyễn Ngọc Duy, Nguyễn Hương Nhiên.
- Tên một anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử nước ta: Lê Văn Tám, Kim Đồng, Võ Thị Sáu.
b) Tên địa lí:
- Tên một dòng sông (hoặc hồ, núi, đèo): Cửu Long, Hương, Mã, Đáy, Bach Đằng, Sài Gòn.
- Tên một xã (Hoặc phường): xã Tân Kiên, phường Đa Kao, phường Trúc Bạch.
Lợn cưới áo mới , ăn trộm mèo của chúa , đậu phụ mắm tôm, thi nói khoác ,.. nha em
Ếch ngồi đáy giếng
Chúc bạn học tốt