K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2021

Sự nhiễm điện của các vật là sự cọ xát, nguyên nhân gây ra nhiễm điện của các vật. Ở lớp 9 ta đã biết có thể làm nhiễm điện bằng cách cho nó tiếp xúc với một vật đã nhiễm điện, hoặc đưa nó lại gần vật nhiễm điện.

2 tháng 4 2021

hiễm điện do cọ xát: Ở những điểm tiếp xúc giữa thanh thủy tinh và mảnh lụa, electron bị bứt ra khỏi nguyên tử thủy tinh và di chuyển sang mảnh lụa. Khi đó thanh thủy tinh nhiễm điện dương, mảnh lụa nhiễm điện âm.

Nhiễm điện do tiếp xúc: Cho thanh kim loại tiếp xúc với quả cầu nhiễm điện, electron tự do di chuyển qua lại giữa thanh kim loại và quả cầu, làm cho thanh kim loại nhiễm điện.

Nhiễm điện do hưởng ứng: Đầu thanh kim loại gần quả cầu nhiễm điện trái dấu với quả cầu. Thanh kim loại trung hòa điện nên đầu kia của thanh kim loại nhiễm điện cùng dấu với quả cầu.

20 tháng 5 2022

khi vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhỏ,nhẹ

 Những vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

20 tháng 5 2022

cảm ơn nha

 

6 tháng 5 2021

1.vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và tạo ra tia lửa điện
2.vật cùng loại thì đẩy , khác loại thì hút.
3. dòng điện là dòng các điện tích di chuyển có hướng , dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do di chuyển có hướng .
:)))... hết òiii
 

6 tháng 5 2021

Nhiêu đó mk cx lm đc:))

10 tháng 4 2022

1.có thể nhiễm điện bằng cách cọ xát với một vật. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

4. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

5. Mạch điện gồm các dụng cụ như là Bóng đèn, công tắc, nguồn điện.

26 tháng 2 2017

Bình thường, hai lá kim loại của điện nghiệm cụp lại. Khi vật nhiễm điện mà chạm vào núm của điện nghiệm thì hai lá điện nghiệm sẽ bị nhiễm điện cùng dấu nhau và cùng dấu với vật. Chúng đẩy nhau và sẽ bị xòe ra. Khi điện tích của vật lớn thì hai lá điện nghiệm xòe càng rộng

30 tháng 3 2022
Tham khảo
- Có
 hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.- Vì theo quy ước thanh thủy tinh khi cọ xát vào vải lụa thì mang điện tích dương nên thanh thủy tinh đã mất bớt electron, số electron này đã chuyển sang mảnh vải lụa nên mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. 
30 tháng 3 2022

thank vv