K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2016

tuy hơi xấu nhưng đúng

31 tháng 7 2017

ib mih gui cau tl

31 tháng 7 2017

hình vẽ bạn tự vẽ nhé, mình viết lời giải thôi:

do OC vuông góc với OA=>góc aoc=900

trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta có

AOC=900>AOB=700

=>OB nằm giữa OC và OA

=>COB+AOB=AOC

=>COB+700=900

=>COB=900-700=200

Vậy góc COB=200

20 tháng 5 2020

😍 😘 😋 😜 🤑 🤣 😀 😈

13 tháng 9 2019

O A B C D

Bạn cần câu c thì mình làm câu c nha!

Do OD là tia đối của OB nên \(\widehat{BOD}=180^0\)

Khi đó có 2 góc \(\widehat{BOC};\widehat{COD}\) kề bù.

Ta có:\(\widehat{BOC}+\widehat{COD}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=180^0-50^0=130^0\)

24 tháng 3 2020

hô hô hình tự vẽ nha

30 tháng 7 2020

A O B C B'

a, Ta có :

góc BOC = góc AOC - góc AOB 

\(\Rightarrow\)góc BOC = 70độ - 35độ

\(\Rightarrow\) góc BOC = 35độ

mà góc AOB = 35độ

\(\Rightarrow\)góc BOC = góc AOB = 35độ

Vậy OB là tia phân giác góc AOC .

b,Vì OB' là tia đối của tia OB nên góc kề bù với góc AOB là góc AOB'

\(\Rightarrow\) góc AOB' + góc AOB = 180độ

\(\Rightarrow\) góc AOB' = 180độ - 35độ

\(\Rightarrow\)góc AOB' = 145độ

Vậy số đó góc kề bù với góc AOB là góc AOB' = 145độ .

Chúc bạn học tốt

13 tháng 9 2018

Ta có O C ⊥ O A ⇒ A O C ^ = 90 ° . O D ⊥ O B ⇒ B O D ^ = 90 ° .

Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC.

Do đó A O B ^ + B O C ^ = 90 ° .  (1)

Tương tự, ta có A O B ^ + A O D ^ = 90 ° .        (2)

Từ (1) và (2) ⇒ B O C ^ = A O D ^ (cùng phụ với A O B ^ ).

Tia OM là tia phân giác của góc AOD ⇒ O 1 ^ = O 2 ^ = A O D ^ 2 .

Tia ON là tia phân giác của góc BOC ⇒ O 3 ^ = O 4 ^ = B O C ^ 2 .

Vì   A O D ^ = B O C ^ nên O 1 ^ = O 2 ^ = O 3 ^ = O 4 ^ .

Ta có A O B ^ + B O C ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 4 ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 2 ^ = 90 ° .

Do đó  M O N ^ = 90 ° ⇒ O M ⊥ O N