3 lần chu vi của 1 HCN bằng 8 lần CD của nó. Nếu tăng CR8m giảm CD8m thì HCN trở thành HV.Tính diện tích HCN
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 2 lần chu vi = 7 lần chiều dài => chu vi gấp 7/2 lần chiều dài hay gấp 3,5 lần.
Vậy ta coi chu vi = 3,5 phần thì chiều dài = 1 phần, chiều rộng = 3,5 : 2 - 1 = 0,75 phần
Vậy chiều rộng = 0,75 chiều dài hay bằng 3/4
Nếu chiều rộng thêm 5 cm và chiều dài giảm 5 cm thì bằng nhau => chiều dài - chiều rộng = 5 + 5 = 10 (cm)
Vậy chiều dài hơn chiều rộng 10 cm
Chiều rộng hình chữ nhật là :
10 : (4 - 3) x 3 = 30 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là :
30 + 10 = 40 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là :
40 x 30 = 1200 (cm2)
Đáp số : 1200 cm2
Vì 2 lần chu vi của hình chữ nhật bằng 7 lần chiều dài của nó
=> Chu vi của hình chữ nhật bằng 3,5 lần chiều dài
=> Nửa chu vi banwgf 1,75 chiều dài
Đổi 1,75 = 7/4
=> Chiều rộng bằng 3/4 chiều dài
Hiệu của chieuef dài và chiều rộng là :
5 + 5 = 10 (cm)
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 -3 = 1 (phần)
CÒn lại tự tính nghe
Nửa chu vi là:
40 : 2 = 20 (cm)
Khi hình chữ nhật trở thành hình vuông thì cạnh sẽ là:
20 : (6 + 2) = 2,5 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật ban đầu là:
2,5 x 6 = 15 (cm)
Chiều rộng là:
20 - 15 = 5 (cm)
Diện tích ban đầu là:
15 x 5 = 75 (cm2)
Đ/s:
Nếu tăng chiều rộng thêm 8 m thì hcn trở thánh hình vuông nên chiều dài hơn chiều rộng 8 m.
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
88 : 2 = 44 ( m )
Chiều dài hình chữ nhật là:
( 44 + 8 ) : 2 = 26 ( m )
Chiều rộng hình chữ nhật là:
26 - 8 = 18 ( m )
Diện tích hình chữ nhật là:
26 x 18 = 468 ( m2 )
Đáp số : 468 m2
B4 :
Nửa chu vi hình chữ nhật đó là:
360 : 2 = 180 (m)
Khi tăng chiều rộng và giảm chiều dài đi 8m thì nửa chu vi không thay đổi, khi đó ta có sơ đồ:
Chiều dài | | | | | | | | } Nửa chu vi: 180m
Chiều rộng | | |
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau :
7 + 2 = 9 (phần)
Giá trị 1 phần:
180 : 9 = 20 (m)
Chiều rộng HCN:
20 x 2 + 5 = 45 (m)
Chiều dài HCN:
180 - 45 = 135 (m)
Diện tích HCN:
135 x 45 = 6075 (m2)
Đáp số:...
B5
Hai lần chu vi HCN = 7 x chiều dài => Chu vi HCN = \(\frac{7}{2}\)chiều dài => Nửa chu vi HCN = \(\frac{7}{2}:2=\frac{7}{4}\)chiều dài => Chiều rộng = \(\frac{7-4}{4}=\frac{3}{4}\)chiều dài
Hiệu giữa chiều dài và chiều rộng:
5 + 5 = 10 (cm)
Ta có sơ đồ:
Chiều dài | | | | |
Chiều rộng | | | | Hiệu: 10cm
=> Giá trị 1 phần là 10
Chiều dài HCN:
10 x 4 = 40 (cm)
Chiều rộng HCN:
10 x 3 = 30 (cm)
S HCN:
40 x 30 = 1200 (cm2)
Đáp số:...
nửa chu vi hình chữ nhật là:
320:2=160(cm)
nói nếu tăng chiều rộng lên 24 cm và giảm chiều dài đi 12 cm thì được 1 hình vuông vậy khi này chiều dài bằng chiều rộng.chiều dài hơn chiều rộng số cm là:
24+12=36(cm)
chiều dài hình chữ nhật là:
(160+36):2=98(cm)
chiều rộng hình chữ nhật là:
160-98=62(cm)
diện tích hình chữ nhật là:
98x62=6076( cm2)
Đáp số:6076 cm2
Nửa chu vi HCN là
160 : 2 = 80 (m)
Chiều dài HCN là
80 : (1 + 3) x 3 = 60 (m)
Chiều rộng HCN là
80 - 60 = 20 (m)
S HCN là
60 x 20 = 1200 (m^2)
= 0,12 ha
Bài 2:
a) Do chu vi của một hình chữ nhật bằng 8 lần chiều dài của nó nên nếu ta coi chiều dài của hình chữ nhật là 3 phần bằng nhau thì chu vi của nó sẽ là 8 phần như thế.
Vậy tổng chiều dài và chiều rộng là
8:2=4 (phần)
DO đó chiều rộng chiếm số phần là
4−3=1 (phần)
Do khi tăng chiều rộng lên 8m, giảm chiều dài đi 8m thì trở thành hình vuông nên chiều dài sẽ hơn chiều rộng là
8+8=16 (m)
Vậy ta có bài toán hiệu tỉ với hiệu là 16 và tỉ là 1 và 3.
Vậy chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là
16:(3−1)×1=8 (m)
Chiều dài của hình chữ nhật là
16:(3−1)×3=24 (m)
b) Độ dài của cạnh hình vuông được tạo ra là
8+8=16 (m)
Diện tích của hình vuông là
16×16=256 (m2)
Đáp số: a) Chiều rộng: 8m; chiều dài: 24m
b) 256 (m2)