K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạch cầu  có chức năng chống lại các tác nhân lạ đi vào cơ thể

Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc 1 bệnh truyền nhiễm. Có 2 loại miễn dịch:miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo

Có những loại bạch cầu:

- Bạch cầu hạt trung tính

- Bạch cầu hạt ưa acid

- Bạch cầu hạt ưa base 

- Bạch cầu mono

- Bạch cầu lympho

Chức năng của các loại bạch cầu:

- Bạch cầu hạt trung tính:Tiêu diệt vi khuẩn,chống viêm nhiễm,xử lý các mô trong trường hợp bị tổn thương

- Bạch cầu hạt ưa acid:Khử độc các protein và các chất lạ trước khi chúng gây hại đến cơ thể

- Bạch cầu hạt ưa base:Chúng giữ một vai trò quan trọng trong một số phản ứng dị ứng

- Bạch cầu mono:Bảo vệ và đẩy lùi các tác nhân gây hại,khởi động quá trình sản xuất kháng thể

- Bạch cầu lympho: 

+ Bạch cầu lympho T:nhận biết và loại bỏ các tế bào gây nhiễm trùng

+ Bạch cầu lympho B:sản xuất tạo ra các kháng thể

Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó

Có 2 loại miễn dịch:

- Miễn dịch tự nhiên

- Miễn dịch nhân tạo

 

Các loại bạch cầu và chức năng.

- Bạch cầu limpho: chống nhiễm trùng do vi khuẩn, virus hoặc nấm.

- Bạch cầu mono: bảo vệ cơ thể trước những tác nhân gây bệnh.

- Bạch cầu trung tính: thực bào giúp tấn công các vi khuẩn ngay khi những sinh vật này xâm nhập vào cơ thể.

- Bạch cầu ưa axit: giúp cơ thế chống đỡ ký sinh trùng.

- Bạch cầu ưa kiềm: giải phóng heparin vào máu (một chất chống đông máu), và cũng có thể lấy đi những hạt mỡ sau một bữa ăn nhiều mỡ.

Miễn dịch

- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó.

- Có 2 loại miễn dịch: Miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân nhân tạo.

16 tháng 12 2021

Tham khảo:

...
 ba loại bạch cầu hạt, được đặt tên theo các thuộc tính nhuộm màu của từng loại hạt, đó là:

Bạch cầu đa nhân trung tính (neutrophil)

Bạch cầu ái kiềm (basophil)

Bạch cầu ái toan (eosinophil)

16 tháng 12 2021

Tham khảo

Bạch cầu trung tính (Neutrophil) là một loại bạch cầu phổ biến được tạo ra bởi tủy xương và có chức năng quan trọng là thực bào giúp tấn công các vi khuẩn ngay khi những sinh vật này xâm nhập vào cơ thể.

Bạch cầu mono là một tế bào bạch cầu trong suốt  trong tế bào máu, có tác dụng bảo vệ cơ thể trước những tác nhân gây bệnh. Bạch cầu mono còn  trong các mô trong cơ thể nhưng  nhiều nhất ở lách, trong mạch bạch huyết và trong các hạch.

26 tháng 10 2021

có 5 loại bạch cầu:

+ Bạch cầu limpho

+ Bạch  cầu mono

+ Bạch cầu trung tính

+ Bạch cầu ưa axit

+ Bạch cầu ưa kiềm

- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng

- Limpho B: Tiết kháng thể gây kết dính kháng nguyên để vô hiệu hóa vi khuẩn

- Limpho T: Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng, rồi tiết protein đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm

Câu 1. Máu gồm những thành phần nào? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Có mấy loại tế bào máu (đặc điểm cấu tạo từng loại)?Câu 2. Trình bày chức năng: huyết tương; hồng cầu; bạch cầu (các hàng rào bảo vệ cơ thể và cơ chế hoạt động, miễn dịch); tiểu cầu (cơ chế động máu và các nguyên tắc truyền máu).Câu 3.a.      So sánh các loại mạch máu về cấu tạo và chức năng, đường đi của...
Đọc tiếp

Câu 1. Máu gồm những thành phần nào? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Có mấy loại tế bào máu (đặc điểm cấu tạo từng loại)?

Câu 2. Trình bày chức năng: huyết tương; hồng cầu; bạch cầu (các hàng rào bảo vệ cơ thể và cơ chế hoạt động, miễn dịch); tiểu cầu (cơ chế động máu và các nguyên tắc truyền máu).

Câu 3.

a.      So sánh các loại mạch máu về cấu tạo và chức năng, đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.

b.      Cấu tạo và chu kỳ hoạt động của tim, vị trí vai trò của van 2 lá, van 3 lá, van bán nguyệt.

Câu 4.

a.      Khái niệm: huyết áp, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương. Chỉ số huyết áp là 120/70 mmHg cho ta biết điều gì?

b.      Nêu tên một số bệnh tim mạch và biện pháp phòng tránh bệnh tim mạch.

Câu 5.

a.    Khái niệm: hô hấp, sự thở, 1 cử động hô hấp. Kể tên và xác định trên hình các cơ quan trong hệ hô hấp người.

b.   Phân biệt: khí bổ sung; khí lưu thông; khí dự trữ; khí cặn.

c.    Quá trình hô hấp gồm mấy giai đoạn? Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở người.

1
16 tháng 12 2021

Câu 1 : Máu gồm hai thành phầntế bào và huyết tương. Tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Huyết tương gồm các yếu tố đông máu, kháng thể, nội tiết tố, protein, muối khoáng và nước.

23 tháng 12 2020

Khái niệm miễn dịch:

- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đó

Các loại miễn dịch

- Miễn dịch tự nhiên là loại miễn dịch thụ động, chỉ có được sau 1 lần mắc bệnh nhiễm khuẩn nào đó (thủy đậu, quai bị...)

- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch chủ động, chỉ có được khi ta đã tiêm phòng vacxin của một bệnh nào đó (bệnh lao, bệnh sởi, bại liệt)

Người có khả năng miễn dịch sau khi đc tiêm vắcxin vì:

- Do bạch cầu đã có khả năng diệt được loại vi khuẩn của bệnh đó (sau khi mắc bệnh nào đó như bệnh sởi, thủy đậu, quai bị,...) => Miễn dịch tập nhiễm.

- Còn đối với tiêm vắc-xin thì trong máu đã có sẵn kháng thể chống lại vi khuẩn của bệnh đó (thực chất tiêm vắc-xin chính là tiêm loại vi khuẩn của bệnh đó vào cơ thể ta, hệ miễn dịch của ta nhận diện được nên từ đó về sau không bao giờ bị mắc bệnh đó nữa) => Miễn dịch nhân tạo.

 

23 tháng 12 2020

-Miễn dịch là khả năng cơ thể ko bị mắc một bệnh nào đó

-Có các loại miễn dịch là 

+ Miễn dịch tự nhiên bao gồm miễn dịch bẩm sinh( loài người ko bị mắc một số bệnh của động vật như toi gà, lở mồng long móng.....) và miễn dịch tập nhiễm( miễn dịch đạt đc khi người từng 1 lần mắc các bệnh nhiễm khuẩn nào đó như sởi ,quai bị, thủy đậu....thì sau đó sẽ ko mắc lại nữa)

+ Miễn dịch nhân tạo là miễn dịch có đc sau khi đã từng đc tiêm phòng(chích ngừa)vacxin của 1 bệnh nào đó(bệnh bại liệt, uốn ván, lao....)

Con người có khả năng miễn dịch sau khi tiêm vacxin là vì

+ Nhờ có bạch cầu có thể tiêu diệt các vi khuẩn của một bệnh nào đó sau khi đã bị bệnh đó như quai bị, thủy đậu, sốt phát ban,.....) Đây là miễn dịch tập nhiễm

+ Khi ta tiêm vacxin thì ở trong máu của chúng ta có sẵn kháng thể để có thể chỗng lại các vi khuẩn gây bệnh. khi chúng ta tiêm vacxin có nghĩa là tiêm loại vi khuâmr đó vô người mình và khi đó hệ miễn dịch đã biết đc loại bệnh đó nên sẽ giúp chúng ta ko mắc lại bệnh nữa VD như bại liệt, uốn ván, lao...

Nếu đúng like mình nhaok

 

 

- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó.

- Có 2 loại miễn dịch là: tự nhiên và nhân tạo.

Người có khả năng miễn dịch sau khi đc tiêm vắcxin vì:

- Do bạch cầu đã có khả năng diệt được loại vi khuẩn của bệnh đó (sau khi mắc bệnh nào đó như bệnh sởi, thủy đậu, quai bị,...) \(\Rightarrow\) Miễn dịch tập nhiễm.

- Còn đối với tiêm vắc-xin thì trong máu đã có sẵn kháng thể chống lại vi khuẩn của bệnh đó (thực chất tiêm vắc-xin chính là tiêm loại vi khuẩn của bệnh đó vào cơ thể ta, hệ miễn dịch của ta nhận diện được nên từ đó về sau không bao giờ bị mắc bệnh đó nữa) \(\Rightarrow\) Miễn dịch nhân tạo.

11 tháng 3 2021

- Miễn dịch (hay miễn nhiễm ) là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại.

- Miễn dịch tự nhiên:

+ Miễn dịch bẩm sinh là tự cơ thể có khả năng không mắc một số bệnh (toi gà, lở mồm long móng..) Do bạch cầu có khả năng diệt vi khuẩn và cơ thể có sẵn chất kháng thể chống vi khuẩn.

+ Miễn dịch tập nhiễm là miễn dịch mà cơ thể có được sau một lần mắc bệnh mà sau đó không bao giờ mắc lại bệnh đó nữa ( sởi, thủy đậu, quai bị…) Do chất kháng thể còn tồn tại từ lần mắc bệnh trước vẫn có tác dụng ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn nên có thể không bị bệnh.

- Miễn dịch nhân tạo là loại miễn dịch của cơ thể do con người tạo ra bằng cách tiêm chủng phòng bệnh.

+ Miễn dịch nhân tạo chủ động: khi tiêm vào cơ thể những vi khuẩn đã được làm yếu đi hoặc chết thì bạch cầu tạo ra kháng thể chống lại sự xâm nhập của vi khuẩn gây bênh. Kháng thể được tồn tại trong cơ thể và có tác dụng phòng bệnh (Sởi, lao, ho gà, bạch hầu, uốn ván, bại liệt, viêm gan B ....)

+ Miễn dịch nhân tạo thụ động: được tạo ra sau khi tiêm những chỉ giữ được tác dụng trong vài tuần lễ. Tiêm huyết thanh phòng bệnh dại khi bị chó, mèo…cắn à có tính chất chữa bệnh.

12 tháng 3 2021

Tuy hơi dài nhưng cảm ơn chế nha. ❤❤leuleu

18 tháng 1 2021

- Có 3 hoạt động chính là:

+ Đại thực bào

+ Tạo kháng thể chống lại kháng nguyên

+ Phá hủy tế bào nhiễm bệnh

- Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bệnh nào đóCó hai loại miễn dịch: miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo.

-Một số vắc-xin:

1/ Viêm gan B

2/ Rotavius

3/ Bạch hầu, uốn ván và ho gà (DTaP)

4/ Cúm Haemophilus type b (Hib)

5/ Vắc-xin phế cầu liên hợp

6/ Vi-rút bại liệt bất hoạt

7/ Cúm

8/ Sởi, Quai bị và Rubella (MMR)

9/ Thuỷ đậu (varicella)

10/ Viêm gan A

18 tháng 1 2021

Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm. Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.