cho các chất CuO ; BaO;H2SO3;H2SO4;SO2;SO3;Ca(OH)2;MgCO3;Cu(OH)2
Phân biệt và gọi tên các chất trên?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
CuO | Oxit bazơ | Đồng (II) oxit |
BaO | Oxit bazơ | Bari oxit |
H2SO3 | Axit | Axit sunfurơ |
H2SO4 | Axit | Axit sunfuric |
SO2 | Oxit axit | lưu huỳnh đioxit |
SO3 | Oxit axit | lưu huỳnh trioxit |
Ca(OH)2 | Bazơ | Canxi hiđroxit |
MgCO3 | Muối | Magie cacbonat |
Cu(OH)2 | Bazơ | Đồng (II) hiđroxit |
5.Cho các chất : K2O, Fe2O3, CuO, Na, Mg, Zn, SO3, P2O5. Các chất tác dụng được với nước là:
A. K2O, Fe2O3, CuO, Na B. CuO, Na, Mg, Zn
C. K2O, Na, SO3, P2O5 D. K2O, SO3, P2O5, Mg.
6.Nguyên liệu dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là
A. KOH và CuSO4. B. H2SO4 loãng và NaOH.
C. K2CO3 và HCl. D. Zn và HCl.
7.Dung dịch tạo thành khi cho nước tác dụng với Na2O sẽ làm cho quỳ tím chuyển sang màu gì?
A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Màu vàng D. Không đổi màu.
8.Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng. Thể tích khí H2( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
9.Các phản ứng hóa học sau đây phản ứng nào thuộc phản ứng phân hủy?
A. 2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2
B. 2H2 + O2 --> 2H2O
C. Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
D. 2 HgO --> 2 Hg + O2
10.Nguyên liệu để sản xuất oxi trong công nghiệp là:
A. KMnO4 B. KClO3 C.KNO3 D. Không khí, nước
a,b) oxit axit:
- SO3: lưu huỳnh trioxit
- CO2: cacbon đioxit
- P2O5: điphotpho pentaoxit
oxit bazơ:
- ZnO: kẽm oxit
- CaO: canxi oxit
- Na2O; natri oxit
- CuO: đồng (II) oxit
- Fe2O3: sắt (III) oxit
- K2O: kali oxit
c,
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
Na2O + H2O ---> 2NaOH
SO3 + H2O ---> H2SO4
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
K2O + H2O ---> 2KOH
CO2 + H2O ---> H2CO3
Câu 1: Cho các chất: CuO, Fe2O3, Zn, MgO. Chất tác dụng được với dung dịch acid HCl tạo dung dịch màu xanh lam là :
A. MgO. B. CuO. C. Zn. D. Fe2O3 .
Câu 2: Dãy các chất tác dụng được với nước để tạo ra dung dịch base là:
A. MgO, Ag2O, CuO , Fe2O3 B. CaO, Na2O, K2O, BaO C. CaO, Ag2O, Li2O, Fe2O3. D. MgO, K2O, CuO, Na2O
Câu 3: Để phân biệt 2 dung dịch KCl và K2SO4. Người ta dùng thuốc thử nào sau đây:
A. Quỳ Tím B. Dung dịch HCl . CDung dịch BaCl2. D. Quỳ Tím và dung dịch BaCl2 .
Câu 4: Dãy các muối nào dưới đây bị nhiệt phân hủy tạo sản phẩm là chất khí gây hiệu ứng nhà kính:
A. KNO3 , KMnO4 B. MgCO3 , CaCO3 C. KClO3 , KMnO4 D .CuCO3 , KClO3
Câu 5: Nếu chỉ dùng dung dịch Sodium hydroxide NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:
A.Na2SO4 và Fe2(SO4)3 C. Na2SO4 và K2SO4 B.Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4
Câu 6: Trong các loại phân bón sau, loại nào là phân bón kép:
A.(NH4)2SO4 B. Ca(H2PO4)2 C. KCl D. KNO3
Câu 7: Trong các kim loại sau đây, kim loại dẻo nhất là:
A. Copper (Cu) B. Aluminium (Al) C. Silver (Ag) D. Gold (Au)
Câu 8: Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch base và giải phóng khí hydrogen:
A. K, Ca B. Zn, Ag C. Mg, Ag D. Cu, Ba
- Đổ nước và thêm quỳ tím vào từng chất
+) Không tan: CuO
+) Tan và làm quỳ tím hóa xanh: K2O
PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: SO3
PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
+) Tan và không làm quỳ tím đổi màu: NaCl
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ấm vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là \(SO_3\)
\(SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\)
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là \(K_2O\)
\(K_2O + H_2O \to 2KOH\)
Cho hai mẫu thử còn vào nước :
- mẫu thử nào tan là NaCl
- mẫu thử nào không tan là CuO
Cho các chất sau HCL, CuO, NaCL, Fe(OH)2 MgSO4, KNO3, H2SO4. Hãy phân loại và gọi tên các chất trên?
- Axit :
$HCl$ : Axit clohidric
$H_2SO_4$ : Axit sunfuric
Bazo :
$Fe(OH)_2$ Sắt II hidroxit
Muối :
NaCl : Natri clorua
$MgSO_4$ : Magie sunfat
$KNO_3$ : Kali nitrat
Oxit bazo
$CuO$ : Đồng II oxit
HCl: axit clohidric ⇒ axit
CuO: đồng (II) oxit ⇒ oxit bazơ
NaCl: natri clorua ⇒ muối
Fe(OH)2: sắt (II) hidroxit ⇒ bazơ
MgSO4: magie sunfat ⇒ muối
KNO3: kali nitrat ⇒ muối
H2SO4: axit sunfuric ⇒ axit