đọc đoạn trích "ông lão bỗng ngừng lại....đã rõ cái cơ sự này chưa ?"
*tâm trạng của ông lão từ đoạn trích khơi gợi cho cta điều gì?(trả lời khoảng 7 câu)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tâm trạng của ông lão được tác giả diễn biến rất cụ thể và chân thật:
- Khi nghe tin đột ngột làng Chợ Dầu của ông theo giặc, tâm trạng của ông Hai đã được tác giả diễn tả rất cụ thể: nỗi đau đớn trở thành sự ám ảnh nặng nề ngự trị trong tâm can ông Hai.
+ Ông Hai nghẹn ngào , cố gắng không tin tin được loan truyền ''Ông lão bỗng ngừng lạ ngờ như lời mình không được đúng lắm''; ''Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được''.
+ Khi trấn tĩnh được phần nào, ông cố chưa tin cái tin ấy, nhưng những người tản cư kể rành rọt quá làm ông không thể không tin.
+ Tâm trí ông Hai chỉ còn cái tin dữ xâm chiếm, nó trở thành một nỗi ám ảnh day dứt không nguôi.
+''Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian!''
=> Nỗi đau đớn tinh thần tột độ của ông Hai. Nỗi đau ấy như thể hiện trước mắt người đọc bằng những nét mặt, bằng cảm giác hết sức sinh động, chân thực: nỗi ám ảnh nặng nề của một người ở làng theo giặc trong ông Hai đã biến thành sự sợ hãi thường xuyện cùng với nỗi đau xót, tủi hổ vô cùng!
Câu nghi vấn dùng để hỏi: “Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được?”; “Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?”
=>Thể hiện tâm trạng băn khoăn, day dứt, dằn vặt, đau khổ không nguôi của ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
1)Đoạn trích tren nằm trong tác phẩm ''Làng'' Tác giả Kim Lân
2)''Ông lão'' trong đoạn trích trên là nhân vật ông Hai
''Điều nhục nhã'' được nói đến là làng chợ Dậu theo giặc
3)-Những câu văn là lời trần thuật của tác giả (1),(3)
-Những câu văn là lời độc thoại nội tam của nhân vật:(2),(4),(5)
-Những lời độc thoại nội tâm áy thể hien tâm trạng của ông Hai:băn khoăn,day dứt nhưng vãn tin tưởng vào lòng trung thành của người dân làng Chợ Dầu với cách mạng
1. Đoạn trích nằm trong tác phẩm Làng - Kim Lân.
2. Ông lão trong đoạn trích là nhân vật ông Hai. Điều nhục nhã được nói đến là làng của ông Hai - làng Chợ Dầu Việt gian theo giặc.
c. - Lời trần thuật của tác giả: (1) (3)
- Độc thoại nội tâm của nhân vật: (2), (4), (5)
Những lời độc thoại nội tâm thể hiện sự dằn vặt, băn khoăn của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc. Ông không tin những người có tinh thần ở lại làm làm việt nhục nhã ấy được. Qua đó thể hiện tình yêu làng, yêu nước của ông Hai.
TK ạ
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính : tự sự
Câu 2: Yếu tố kì ảo trong đoạn trích:
- Ông lão ra biển gọi cá vàng thì con cá bơi lên
- Cá vàng có phép thuật thực hiện điều ước của ông và cũng có thể lấy lại tất cả.
- Ông sửng sốt khi lâu đài, cung điện biến mất chỉ còn lại máng lợn sứt mẻ
Câu 3 : Chi tiết :
Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.
Ý nghĩa: Thể hiện rõ thái độ phẫn nộ của "Biển" (cũng là của tác giả, của mọi người) khi thấy bà lão đòi hỏi càng ngày càng quá quắt.
Câu 4: Theo em, cá vàng không đáp ứng yêu cầu của ông lão là vì cá muốn trừng trị mụ vợ của ông, cá không thể chịu được những ham muốn đó của vợ lão nữa, vừa tham lam, vừa đối xử bội bạc với chồng.
Câu 5 : Bài học dành cho bản thân:
+ Không được ích kỉ, cũng như không được quá tham lam, và không được đòi hỏi những gì đã có.
+ Đồng thời không được tham lam, đồi những gì không thuộc về mình.
1. PTBĐC : tự sự
2.
"Cá bơi đến hỏi:
- Ông lão có việc gì thế? Ông lão cần gì?"
=> Con cá không biết nói
"Bây giờ mụ không muốn làm nữ hoàng nữa, mụ muốn làm Long Vương ngự trên mặt biển, để bắt cá vàng phải hầu hạ mụ và làm theo ý của mụ."
=> Long Vương không có thật
3. Chi tiết: "Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm."
Ý nghĩa:
Thể hiện rõ thái độ phẫn nộ của "Biển" (cũng là của tác giả, của mọi người) khi thấy bà lão đòi hỏi càng ngày càng quá quắt .
4. Vì yêu cầu của mụ vợ quá vô lý và tham lam. Được cá vàng cho ước gì được nấy, bà không những không biết ơn, mà còn đòi hỏi phải được làm Long Vương để sai khiến cá thần.
5.Bài học: ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra sự trường phạt thích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc từ đó thể hiện ước mơ của nhân dân ta về một xã hội công bằng.
a, Vai xã hội
- Lão Hạc: địa vị xã hội thấp nhưng tuổi tác cao hơn ông giáo.
- Ông giáo: địa vị xã hội cao hơn nhưng tuổi tác ít hơn lão Hạc.
b, Thái độ kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc được thể hiện qua câu nói:
… bây giờ cụ ngồi xuống phản… rồi hút thuốc lào…
c, Những chi tiết thể hiện thái độ của lão Hạc đối với ông giáo:
- Thân mật như nói với người đồng lứa: "Đối với chúng mình thì thế là sinh sướng".
- Qúy trọng khi nói với người tri thức: " Ông giáo dạy phải!" và " Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác."
- Đoạn trích cũng cho thấy tâm trạng buồn và giữ ý của lão Hạc, các chi tiết: " lão chỉ cười đưa đà, cười gượng, lão từ chối việc ăn khoai, không tiếp tục uống nước và nói chuyện tiếp với ông giáo.
Trong đoạn trích trên đã thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của ông Hai, ông chưa tin và không muốn tin rằng: làng chợ Dầu của mình theo giặc. Tâm trạng của ông Hai được bộc lộ trực tiếp qua những dòng độc thoại nội tâm.
Câu cảm thán: "Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được!"
đưa hẳn cái đoạn trích đàng hoàng ra cho lần sau được không ?
Làm theo các ý cơ bản sau:
* Giới thiệu khái quát về xuất xứ, vị trí đoạn trích và vấn đề nghị luận.
* Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai khi biết “cái cơ sự này”.
- Tác giả đã đặt nhân vật ông Hai vào một tình huống gay cấn để bộc lộ sâu sắc tình cảm yêu làng, yêu nước của ông.
- Diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai:
+ Khi mới nghe tin xấu đó: ông sững sờ, chưa tin, nhưng khi người ta kể rành rọt, không tin không được, ông xấu hổ lảng ra về, cúi gằm mặt xuống mà đi trong xấu hổ, đau đớn...
+ Về đến nhà: nhìn thấy các con, càng nghĩ càng tủi hổ, giận những người ở lại làng…
+ Ba bốn ngày sau: không dám ra ngoài. Cái tin nhục nhã ấy choán hết tâm trí ông thành nỗi ám ảnh khủng khiếp …
+ Tình cảm yêu nước và yêu làng còn thể hiện sâu sắc trong cuộc xung đột nội tâm gay gắt và sự lựa chọn Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù.
+ Tình cảm đối với kháng chiến, đối với cụ Hồ được bộc lộ một cách cảm động nhất khi ông trút nỗi lòng vào lời tâm sự với đứa con út ngây thơ…
* Đánh giá khái quát:
- Với nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật tinh tế, Kim Lân đã thể hiện chân thực, cảm động tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của ông Hai, của người nông dân Việt Nam buổi đầu chống Pháp.